Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là C O 2 .
C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư thu được muối duy nhất là kết tủa C a C O 3
⇒ n C O 2 = n N a C O 3 = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = n C O 2 = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,34 ←0,34
CO + O(Oxit) → CO2
Nhận thấy:
nO = nCO2
mX = mO (oxit) + mY
=> mY = 37,68 – 16 . 0,34 = 32,24g
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
Dẫn từ từ một luồng khí cacbon monoxit đi qua ống sứ chứa 50 g bột CuO ở nhiệt độ cao . Sau phản ứng kết thúc , thu được a gam chất rắn và V lít khí ( đktc ) . Sục toàn bộ lượng khí thoát ra vào đ Ca(OH)2 dư , thu được 50 gam chất kết tủa .
a ) Tính a .
b ) Tính thể tích khí bay lên ( đktc ) khi hòa tan a gam chất rắn trên vào dd H2SO4đặc nóng . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất phản ứng đạt 100% .
BÀI LÀM
a ) nCuO = \(\dfrac{50}{80}=0,625\left(mol\right)\) ; mchất kết tủa = \(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
Ta có phương trình phản ứng : \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
Theo phương trình phản ứng : 1 mol................1mol...1 mol
Theo bài ra :......................0,625 mol..........0,625 mol...0,625 mol
\(\Rightarrow\) Chất rắn sau phản ứng là Cu , chất khí sau phản ứng là CO2 .
\(\Rightarrow\) mCu = 0,625 . 64 = 40 ( gam )
\(\Rightarrow\) \(V_{CO_2}=\) 0,625 . 22,4 = 14 ( lít )
Vậy a = 40 gam .
b )Ta có phương trình phản ứng : \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Theo phương trình phản ứng :......1 mol.......................................1 mol
Theo bài ra : .............................0,625 mol.................................0,625 mol
\(\Rightarrow\) \(V_{SO_2}=0,625.22,4=14\left(lit\right)\)
Suy ra thể tích của khí thoát ra ( đktc ) là : \(V_{CO_2}+V_{SO_2}=14+14=28\left(lit\right)\)
Vậy V = 28 lít .
#Nguồn_làm_bừa ^ . ^
Hướng dẫn cách làm nhé !
Tính số mol của CuO : nCuO = \(\dfrac{50}{80}=?\) (mol) ; m(kết tủa) = mCaCO3 = 50 (g) => nCaCO3 = \(\dfrac{50}{100}=?\)
Viết PTHH 1 :
\(CuO+CO-^{t0}->Cu+CO2\)
? mol............................? mol.....? mol
Chất rắn thu được là Cu và khí thu được là CO2
a) Tìm được nCu thì => mCu = ?
b) Viết PTHH 2 và 3 ra :
Thể tích khí ở đây bao gồm Thể tích của Co2 ; và Thể tích khí SO2 ( bởi vì đề chưa cho tính VCO2 ở câu a )
nCO2 = nCO2(1) + nCO2(2) = ?
nSO2 tính theo nCu