Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:664g=0,664
\(m_{chì}+m_{thiếc}=m_{hk}\)
Đặt mchì là x=>mthiếc=0,664-x
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{11300}+\frac{0,664-x}{7300}=\frac{0,664}{8300}\right)\Rightarrow x=0,226kg=226g\)=>mthiếc=664-226=438g
Gọi khối lượng của thiếc là m1 ,của chì là m2 ta có:
m1+m2 =m =664 (g)
Vì thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần nên
V1 +V2 =V hay m1/D1 +m2/D2 =m/D
m1.D2+m2.D1 /D1.D2 = m/D
m1.11,3 +m2.7,3/7,3.11.3 =664/8,3=80
m1.11.3+m2.7,3=7,3.11,3.80=6599,2
7,3.m1+7,3.m2 +4.m1 =6599,2
7,3.(m1+m2)+4.m1=6599,2
7,3.664+4.m1=6599,2
4.m1=6599,2
m1=438 (g)
m2=664 - 438 =226
Ta có: \(D=5g\)/cm3=5000kg/m3
Gọi phần trăm khối lượng của nhôm là \(\%m_{Al}=a\%\)
\(\Rightarrow\)Phần trăm khối lượng của thiếc là \(\%m_{thiếc}=100\%-a\%\)
Để pha chế một hợp kim:
\(\Rightarrow a\%\cdot2700+\left(100\%-a\%\right)\cdot7100=5000\)
\(\Rightarrow a=47,73\)
\(\Rightarrow\dfrac{\%m_{Al}}{\%m_{thiếc}}=\dfrac{47,73\%}{100\%-47,73\%}=0,9=\dfrac{9}{10}\)
Vậy \(\%m_{nhôm}:\%m_{thiếc}=9:10\)
Gọi m1 là khối lượng Nhôm trong hợp kim
Gọi V1 là thể tích Nhôm trong hợp kim
=> m1 = D1×V1 = 2700×V1
Gọi m2 là khối lượng Ma-giê trong hợp kim
Gọi V2 là thể tích ma-giê trong hợp kim
=> m2 = D2×V2 = 1740×V2
một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma-giê
=> m1 = 60% (m1 + m2)
=> 100m1 = 60(m1 + m2)
=> 4m1 = 6m2
=> m1 = 1,5m2
=> 2700×V1 = 1,5×1740×V2
=> 2700×V1 = 2610×V2
=> V1 = 0,967×V2
Khối lượng riêng của hợp kim:
Dhk = (m1 + m2)/(V1 + V2)
Do m1 = 2700×V1 và m2 = 1740×V2
=> Dhk = (2700×V1 + 1740×V2 ) / (V1 + V2)
Do 2700×V1 = 2610×V2 & V1 = 0,967×V2
=>Dhk = (2610×V2 + 1740×V2 ) / (0,967×V2 + V2)
=>Dhk = 4350×V2 / 1,967×V2
=>Dhk = 4350 / 1,967
=>Dhk = 2211,5 kg/m3
Ta có \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow m_1=\dfrac{3}{2}m_2\)
\(\Leftrightarrow D_1V_1=\dfrac{3}{2}.D_2.V_2\)
\(\Leftrightarrow2700V_1=2610V_2\)\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{2610}{2700}=0,967\Leftrightarrow V_1=0,967V_2\)
D = \(\dfrac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}m_2}{1,967V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{\dfrac{5}{2}}{1,967}.D_2=\dfrac{2500.1740}{1967}\)
= 2211,5kg/m3
Thể tích hợp kim:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{6,8}=\dfrac{1250}{17}m^3\)
Mà thể tích hợp kim bằng 90% tổng thể tích thành phần.
\(\Rightarrow V_{chì}+V_{nhôm}=90\%V=\dfrac{1125}{17}m^3\left(1\right)\)
Khối lượng mẫu hợp kim:
\(m_{chì}+m_{nhôm}=m=500g\)
\(\Rightarrow11,3V_{chì}+2,7V_{nhôm}=500\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=37,36m^3\\V_2=28,81m^3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{chì}=37,36\cdot11,3=422,168g\\m_{nhôm}=500-422,168=77,832g\end{matrix}\right.\)
Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu
Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA
⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0
⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0
\(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của thuỷ tinh:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)
b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:
Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.
Tiết diện đáy của bình hình trụ là.
Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.
Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:
\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)