Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{29.4}{122.5}=0.24\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+3O_2\)
\(0.24.....................0.36\)
KClO3 : Kali clorat
KCl : Kali clorua
\(V_{O_2}=0.36\cdot22.4=8.064\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.36}{5}\) => O2 dư
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0.36-0.2\cdot\dfrac{5}{4}=0.11\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.11\cdot32=3.52\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
Chúc em học tốt nhé !
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
Số mol của kali clorat
nKClO3 = \(\dfrac{m_{KClO3}}{M_{KClO3}}=\dfrac{29,4}{122,5}=0,24\left(mol\right)\)
a) Pt : 2KClO3 → 2KCl + 3O2\(|\)
2 2 3
0,24 0,36
Các chất trong phương trình :
KClO3 : kali clorat
KCl : kali clorua
O2 : khí oxi
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,24.3}{2}=0,36\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi sinh ra
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,36 . 22,4
= 8,064 (l)
c) Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → 2P2O5\(|\)
4 5 2
0,2 0,36 0,1
Lập tỉ so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,36}{5}\)
⇒ Photpho phản ứng hết , Oxi dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Photpho
Số mol dư của oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,36 - \(\left(\dfrac{0,2.5}{4}\right)\)
= 0,11 (mol)
Khối lượng dư của khí oxi
mdư = ndư . MO2
= 0,11 . 32
= 3,52 (g)
Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , mình không biết viết chất xúc tác : MNO2 lên chỗ phương trình , bạn tự bổ sung giúp mình nhé
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol);n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{3}<\dfrac{n_{O_2}}{2}\) nên \(O_2\) dư
\(n_{O_2(dư)}=0,1-0,1.\dfrac{2}{3}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2(dư)}=0,033.32=1,056(mol)\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,033(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,033.232=7,656(g)\)
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Theo pt : 3 2 1 mol
Theo đề bài : 0,2 0,3 0,2/3
a.
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe
b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\nO2=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
\(3Fe+2O2-^{t0}\rightarrow Fe3O4\)
0,6mol....0,4mol.......0,2mol
Theo PTHH ta có : \(nFe=\dfrac{0,6}{3}mol< nO2=\dfrac{0,6}{2}mol\) => nFe hết ; nO2 dư ( tính theo nFe)
a) Ta có : mO2(dư) = (0,6-0,4).32=6,4(g)
b) Ta có mFe3O4 = 0,2.232=4,64(g)
c) Ta có PTHH :
\(5O2+4P-^{t0}\rightarrow2P2O5\)
0,2mol..0,16mol....0,08(mol)
=> mP = 0,16.31=4,96(g)
vậy...........
Bài này làm tương tự bài trên những axit sắt từ là Fe3O4 nha