Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Số đó là :
6 x 9 + 5 = 59
Số đo chi cho 7 thì thương và số dư là ;
59 : 7 = 8 ( dư 3 )
Đáp số : Thương : 8 Dư 3
Bài 2 : Số đó có thể là : 8 + 7 = 15
Số đo chia cho 4 có số dư là : 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
Đáp số ; dư 3
phân số là 206/9 hoặc hỗn số là 22 8/9 còn số thập phân thì
= 22,88888888888888888888888888888889 / 22,8 (số TP vô hạn tuần hoàn )
Số dư là:
6 - 1 = 5
Số đó là: 7 x 8 + 3 = 59
Số dư là:
59 - 7 x 8 = 3
Đ/S: 3
Trong 1 phép chia số dư lớn nhất có thể có giá trị = số chia -1 => số dư lớn nhất có thể trong phép chia theo đề bài là
6-1=5
Số bị chia là
6x23+5=143
Số dư của 143:7 là 3
Gọi số đó là x
Ta có x:6=23(dư 5)
x=23.6+5
x=143
Ta lấy số đó chia 7 sẽ đc: 143:7=20(dư 3)
Theo đề ta có:
Một phép chia có số chia là 6, thương bằng 16 và số dư lớn nhất có thể có là 5. (vì số dư luôn bé hơn số chia)
Số đó là:
16 x 6 + 5 = 101
Đáp số : 101
Một phép chia có số chia là 6, thương bằng 16 và số dư lớn nhất có thể có là 5. (vì số dư luôn bé hơn số chia)
Số đó là:
16 x 6 + 5 = 101
Đáp số : 101
số đó là : 100
số đó chia cho 7 có thương và số dư là : 14 ( dư 2 )