Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : (ghi lại đề)
=6+12+18+24+30/3+6+9+12+15
=2*(3/3+6/6+9/9+12/12+15/15)
=2*(1+1+1+1+1)
=2*5=10
chúc main học tốt nhé
mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao
thử cho coi :
1...1...1=6
thử công trừ nhân chia nha !!!
1+1+1=3(sai)
1-1-1=-1(sai)
1x1x1=1(sai)
1:1:1=1(sai)
Thử các phép tổng hợp :
1+1-1=1(sai)
1-1+1=1(sai)
1+1x1=2(sai)
1+1:1=2(sai)
Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!
1+1+1! = 6 7-7:7 = 6
2+2+2=6 bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6
3.3-3=6 bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
4-4:4!=6 bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
5:5+5=6
thế là ok
*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)
*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)
a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)
\(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{11}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)
\(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\)
b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???
c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = 2
\(x\) = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)
\(\left(1+1+1\right)!=6\)
\(2+2+2=6\)
\(3\cdot3-3=6\)
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
\(5+\left(5:5\right)=6\)
\(6+6-6=6\)
\(7-\left(7:7\right)=6\)
\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)
\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)
\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)
Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)
Bài này sai rồi bạn ơi
Vì các số hạng của dãy S toàn là số dương làm sao mà tổng là 1 số âm đc
sai :)
Vì tổng các số nguyên dương luôn là một số nguyên dương
oOoLEOoOO đố ng` #
sự thật là mk chả bik cái tam giác pascal là cái j cả