K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

thanks BAN is VBN

24 tháng 4 2017

1. - Có thể làm giảm tiếng ồn bằng các cách sau:

+ Làm giảm độ to của tiếng ồn: treo rèm nhung, xây tường sần sùi...

+ Ngăn chặn đường truyền âm: treo biển báo "Cấm bóp còi"...

+ Phân tán âm trên đường truyền của chúng: trồng cây, xây tường bê tông...

- Cần lưu ý làm giảm tiếng ồn ở những nơi công cộng như bệnh viện, trường học...

2. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)

- Có 2 loại điện tích: điện tích âm (kí hiệu dấu -) và điện tích dương (kí hiệu dấu +)

- Hai điện tích cùng loại ở gần nhau thì đẩy nhau. Hai điện tích khác loại ở gần nhau thì hút nhau.

3. Ví dụ: Tại sao khi cánh quạt quay thì sau một thời gian, lại có nhiều bụi bám vào, đặc biệt là ở mép cánh quạt?

Khi cánh quạt quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí, bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ như bụi. Vì thế, ở trên cánh quạt có nhiều bụi bám vào. Đặc biệt là ở mép cánh quạt do cọ xát nhiều hơn với không khí nên bị nhiễm điện mạnh hơn, có khả năng hút các vật nhẹ như bụi cũng mạnh hơn và sẽ có nhiều bụi bám hơn.

9 tháng 4 2021

- có 2 loại điện tích 

điện tích âm ( Kh: -)

điện tích dương .(Kh : +)

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

9 tháng 4 2021

có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

kí hiệu :(+) và (-)

Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

 
1 tháng 9 2016

 Có hai loại điện tích : điện tích dương và điện tích âm 
Hai vật tích điện cùng dấu thì đẩy nhautrái dấu thì hút nhau (hay nói cách khác : âm đẩy âm, dương đẩy dương, âm hút dương) 

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

3 tháng 3 2021

- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

- Một vật có thể nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác hoặc do hưởng ứng.

O
ongtho
Giáo viên
4 tháng 2 2016

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

Nếu C mang điện tích âm thì :

- Do B đẩy C nên B điện tích âm 

- Do A hút B nên A mang điện tích dương

( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )