K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:

a, Tầm quan trọng:

- Sách đã cô đúc, ghi chép và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích lũy qua từng thời đại.

- Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy ngàn năm.

- Những cuốn sách có giá trị được coi là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại.

b, Ý nghĩa:

- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn – con đường tích lũy và nâng cao tri thức cho bản thân.

- Coi thường không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, lạc hậu, làm cho xã hội thụt lùi.

- “Đọc sách là trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức…”

- Mỗi cuốn sách đã tích tụ kinh nghiệm và tư tưởng của cha ông hàng nghìn năm để lại. Đọc sách, lắng nghe và làm theo những lời dạy đó,rút kinh nghiệm và tiếp nối con đường của thế hệ trước là cách đền ơn đáp nghĩa đối với thành quả nhân loại trong quá khứ.

- Đọc sách là có thể chuẩn bị cho cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới. Tác giả đã so sánh ngầm ẩn ý nghĩa, tác dụng của việc đọc sách giống như “ làm được cuộc trường chinh vạn dặm”. Việc đọc sách nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm… để lớn lên, thành công trong cuộc sống vốn là ý niệm trừu tượng,trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn.

2. Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay.

a, Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống:

- Để chứng minh cho cái hại này, tác giả đã so sánh cách đọc sách của người xưa và học giả ngày nay. Đó là đọc kỹ, nghiền ngẫm, đọc ít mà tinh còn hơn đọc nhiều mà rối; còn lối đọc của ngày nay không chỉ vô bổ mà còn lãng phí thời gian công sức, thậm chí còn có hại.

- Cách so sánh đọc sách với ăn uống vô tội vạ đã đem đến cho lời bàn thật trí lí sâu sắc.

b, Sách nhiều khiến người ta khó chọn lựa, dẫn đến lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không có ích:

- Để chỉ ra cái hại thứ hai, tác giả đã có so sánh rất đặc biệt – so sánh việc đọc sách với việc đánh trận, làm tự tiêu hao lực lượng của mình. Đây là cách so sánh khá mới mà vẫn quen thuộc và lí thú.

=> Bằng những so sánh cụ thể, xác thực, tác giả vừa chỉ ra những nguy hại do lối đọc sách sai lệch; vừa phân tích, lí giải những nguy hại đó một cách thuyết phục.

3. Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách.

a, Cách chọn sách:

- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.

- Tìm đọc những cuốn sách thật sự có giá trị và có ích cho bản thân.

- Chọn sách phải có mục đích, có định hướng rõ ràng, không nhất thời tùy hứng.

- Chọn sách nên hướng vào hai loại:

+ Kiến thức phổ thông

+ Kiến thức chuyên sâu.

b, Phương pháp đọc sách:

- Đọc cho kỹ, đọc đi, đọc lại nhiều lần cho đến thuộc lòng.

- Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy vàkiên định mục đích.

- Đọc có kế hoạch, hệ thống, không đọc tràn lan.

- Đọc về kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu.

- Đọc sách không chỉ là việc tích lũy tri thức mà còn là việc rèn luyện tư cách, chuyện học làm người, rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại.

=> Để nêu bật việc đọc sách hời hợt, tác giả so sánh với việc cưỡi ngựa qua chợ như “trọc phú khoe của”… Cách đọc ấy thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém…

30 tháng 3 2017

cảm ơn

11 tháng 3 2023

Phép thế là:

a. Nó thay thế cho sách.

b. Con đường này thay thế cho con đường làng dài và hẹp.

c. Họ thay thế cho mấy cậu học trò mới.

11 tháng 4 2018

Sách là người bạn thân thiết của mỗi người, đọc những cuốn sách hay chúng ta có những phút giây được tự do theo đuổi những suy nghĩ, những rung động riêng hoà theo hồn câu chữ mà không bị vướng bận bởi bất cứ thứ gì. Nhờ vậy con người ta vừa được tiếp thu thêm nguồn tri thức bổ ích, giúp mở mang trí tuệ, vừa có cảm giác thanh thản hơn như được trở về với chính mình sau vòng quay nghẹt thở của công việc, của sự bận rộn mỗi ngày.

Sách mang trí tuệ: Đọc sách giúp con người nâng cao hiểu biết, đọc Sách có một khả năng tập trung kiến thức, kinh nghiệm rấtnhiều; sách có thể cung cấp cho ta một nguồn tri thức khổng lồ đã được í kế: cô đọng và chính xác ở mức độ cao.

Có nhiều cách học: từ thầy, từ bạn,.... nhưng không một ai có thể dạy ta tất cả những gì ta cần phải biết, ta nên biết. Do vậy việc đọc sách đối với mỗi người là vô cùng cần thiết, hơn nữa sách có thể đọc ở mọi nơi mọi lúc nên rất thuận tiện.
Nói như thế không có nghĩa là bất cứ quyển sách nào cũng bổ ích, cũng hay, cũng cần đọc: số lượng sách nhiều vô số, gồm rất nhiều loại: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách về từng lĩnh vực, khoa học, y học, nghệ thuật (văn thơ, hội hoạ, điêu khắc,...), sách cũng bao gồm cả truyện,.

Chất lượng mỗi sách là khác nhau, do vậy đọc sách cần phải lựa chọn kĩ càng từng loại sách, chất lượng sách nếu không tốt sẽ ngốn một phần lớn thời gian và sức lực của ta mà chẳng đem lại một kiến thức bổ ích gì.

Nguồn tri thức mà sách cung cấp có đến được với người đọc hay không là còn tuỳ thuộc vào phương thức đọc sách: đọc nhiều mà chỉ lướt qua thì chẳng đọng lại bao nhiêu. Do đó đọc cần phải đọc kĩ, biết suy ngẫm và tiếp thu. Như vậy việc đọc sách còn rèn luyện cho ta kĩ năng nghiền ngẫm, phân tích, tức là ta được tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp, tự mình cảm nhận, không phải qua người trung gian. Nhờ đó đọc sách không những giúp ta có thêm hiểu biết mà còn giúp người đọc dần dần chín chắn hơn, biết tự mình suy nghĩ trước mọi vấn đề. Bởi vậy, việc đọc sách đối với lứa tuổi thiếu nhi, tuổi mới lớn là vô cùng cần thiết và bổ ích. Mở mang trí tuệ không chỉ là việc tiếp thu tri thức mà còn là sự rèn luyện những nếp nghĩ, sự sáng tạo.

Đọc sách, không chỉ giúp ta được mở mang trí tuệ mà còn cảm thấy tâm hồn mình như được thanh lọc và nhẹ nhõm hơn. Nguồn tri thức từ sách là hành trang quý báu để mỗi người bước vào cuộc sống, sống và khẳng định mình giữa cuộc đời. Do vậy, đọc và tiếp thu tri thức từ sách giúp ta tự tin hơn trên bước đường đời của mình, trước những gì mình cần phải làm để sống một cuộc đời ý nghĩa. Chẳng hạn sau khi đã nghiền ngẫm kĩ nhiều cuốn sách về ba môn thi đại học, chúng ta có thể bình tĩnh, tự tin trước một kì thi cam go quyết định cuộc đời mình, cũng bởi vậy mà chúng ta sẽ thấy mình nhẹ nhõm và thoải mái rất nhiều. 

Đọc sách, chúng ta vừa nâng cao tri thức, vừa tự rèn luyện nếp nghĩ, nhờ đó ta sẽ làm chủ được chính mình trước sự quay cuồng của vòng sống xô bồ. Những cuốn sách viết về đời sống, những cuốn tiểu thuyết,., giúp chúng ta nhìn rõ hcm về cuộc đời, bao điều hay dở, tốt xấu trong xã hội để Hiểu về bản chất của đời sống, làm chủ được bản thân mình trước những cám dỗ của cuộc đời, biết tự mình đặt ra câu hỏi: sống sao cho ra sống, sống sao khỏi bị sa ngã, sống sao cho hợp tình hợp lí.

Còn với những loại sách về văn hoá, địa lí, lịch sử,... mỗi lần đọc sách là tôi lần ta được hoà mình vào những nét truyền thống văn hoá tốt đẹp khắp mọi nơi, hoà vào những miền đất nước, được quay về quá khứ, hướng đến tương lai,... nhờ đó chúng ta sẽ thấy cuộc đời tốt đẹp và tươi vui hơn. Đọc một cuốn sách viết về truyền thống của dân tộc miền núi phía Bắc với những chiếc váy xoè, điệu múa ô trong ta ngay lập tức nghĩ đến niềm vui sướng được lật chân đến đó hay đọc một cuốn sách viết về quốc đảo Italia đầy huyền bí, tâm hồn ta cũng sẽ ngao du đến tận Châu Âu... và trong ta dần dần tự mình hỏi giống những ước mơ, tâm hồn ta sẽ được thanh lọc hơn trước những sự xô bồ,vất vả của cuộc sống hằng ngày.

Sách cũng là một cách giải trí hiệu quả. Những mẩu truyện cười, những bài thơ nhỏ giúp ta cảm thấy thoải mái hơn nhiều sau những giờ làm việc e căng thẳng.

Như vậy, đọc sách không những giúp chúng ta mở mang trí thức, mà còn nâng cao tâm hồn mình. Được giải trí, sống một cách tự chủ, tự tin. Chúng ta tự đặt ra cho mình một phương pháp sống sao cho thật ý nghĩa, sống giữa cuộc đời và làm chủ chính đời sống của mình, nâng cao tâm hồn biết sống hợp tình hợp lí, sống vui vẻ và ý nghĩa.

Câu nói của Ghêrans đã nêu bật giá trị của sách: Đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn". Qua đó cũng nêu lên sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người. Tuy nhiên việc chọn sách và phương pháp đọc cũng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả của việc đọc sách. Chỉ nên đọc những loại sách cần thiết, chọn sách chất lượng tốt, đọc cần phải nghiền ngẫm, phải suy nghĩ.

Đọc sách vô cùng bổ ích mà cũng thật dễ dàng, có thể đọc mọi lúc mọi nơi, đọc sách vừa mở mang trí tuệ

vừa nâng cao tâm hồn. Vì vậy hãy tận dụng thời gian và sức lực đang có vào việc đọc sách khi còn chưa quá muộn

 

11 tháng 4 2018

I. Mở bài

- Pu-skin từng nói: “Đọc sách là cách học tốt nhất”.

- E.Bur-ke cũng đã nói: “Đọc cuô'n sách hay cũng như được trò chuyện với người thông minh”.

- Đọc sách là chúng ta vừa được học vừa được trò chuyện với người thông minh. Bởi vậy “Tôi đọc sách không những đề mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”.

II. Thân bài

Câu nói có ý nghĩa: đọc sách vừa giúp ta có thêm tri thức, rèn luyện nếp nghĩ vừa giúp tâm hồn ta được thanh lọc.

* Đọc sách giúp mở mang trí tuệ:

- Sách cung cấp nguồn tri thức khổng lồ, được đúc kết nên rất cô đọng và chính xác: việc học từ sách rất thuận tiện vì sách có thể đọc ớ mọi nơi, mọi lúc.

- Nhưng đọc sách cần phải đúng phương pháp và đúng loại nếu không sẽ tốn thời gian và sức lực mà chẳng thu được gì.

- Đọc sách rèn luyện kĩ năng tự nghiền ngẫm, phân tích.

Nâng cao trí tuệ không chỉ là việc tiếp thu thêm tri thức mà còn nâng cao kĩ năng suy ngẫm, đánh giá.

* Đọc sách còn giúp nâng cao tâm hồn.

- Sách chuyên môn (Sách giáo khoa, Sách tham khảo...) giúp tự tin để vượt qua những gì mình cần phải làm trong cuộc sống.

- Sách về các lĩnh vực xã hội, cuộc sống, những cuốn tiểu thuyết giúp ta nhìn thấu cuộc đời, làm chủ được mình trước cuộc đời.

- Sách về các lĩnh vực văn hoá, địa lí, lịch sử giúp ta tìm thấy những điều tốt đẹp của cuộc đời, nuôi dưỡng ước mơ,...

- Sách để giải trí: thơ văn, âm nhạc, truyện...

- Sống một cách vui vẻ, có ý nghĩa; nghĩa là đă nâng cao tâm hồn.

Câu nói của Ghêrans đã khẳng định giá trị của sách.

Vì vậy cần đọc nhiều sách, nhưng tuy vậy cũng cần phải đọc đúng sách và đúng phương pháp thì mới hiệu quả.

 Kết bài

- Sách vừa giá trị vừa dễ đọc.

- Hãy tận dụng thời gian và sức lực của mình vào việc đọc sách khi chưa quá muộn.

Bài làm

Sách là người bạn thân thiết của mỗi người, đọc những cuốn sách hay chúng ta có những phút giây được tự do theo đuổi những suy nghĩ, những rung động riêng hoà theo hồn câu chữ mà không bị vướng bận bởi bất cứ thứ gì. Nhờ vậy con người ta vừa được tiếp thu thêm nguồn tri thức bổ ích, giúp mở mang trí tuệ, vừa có cảm giác thanh thản hơn như được trở về với chính mình sau vòng quay nghẹt thở của công việc, của sự bận rộn mỗi ngày.

Sách mang trí tuệ: Đọc sách giúp con người nâng cao hiểu biết, đọc Sách có một khả năng tập trung kiến thức, kinh nghiệm rấtnhiều; sách có thể cung cấp cho ta một nguồn tri thức khổng lồ đã được í kế: cô đọng và chính xác ở mức độ cao.

Có nhiều cách học: từ thầy, từ bạn,.... nhưng không một ai có thể dạy ta tất cả những gì ta cần phải biết, ta nên biết. Do vậy việc đọc sách đối với mỗi người là vô cùng cần thiết, hơn nữa sách có thể đọc ở mọi nơi mọi lúc nên rất thuận tiện.
Nói như thế không có nghĩa là bất cứ quyển sách nào cũng bổ ích, cũng hay, cũng cần đọc: số lượng sách nhiều vô số, gồm rất nhiều loại: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách về từng lĩnh vực, khoa học, y học, nghệ thuật (văn thơ, hội hoạ, điêu khắc,...), sách cũng bao gồm cả truyện,...

Chất lượng mỗi sách là khác nhau, do vậy đọc sách cần phải lựa chọn kĩ càng từng loại sách, chất lượng sách nếu không tốt sẽ ngốn một phần lớn thời gian và sức lực của ta mà chẳng đem lại một kiến thức bổ ích gì.

Nguồn tri thức mà sách cung cấp có đến được với người đọc hay không là còn tuỳ thuộc vào phương thức đọc sách: đọc nhiều mà chỉ lướt qua thì chẳng đọng lại bao nhiêu. Do đó đọc cần phải đọc kĩ, biết suy ngẫm và tiếp thu. Như vậy việc đọc sách còn rèn luyện cho ta kĩ năng nghiền ngẫm, phân tích, tức là ta được tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp, tự mình cảm nhận, không phải qua người trung gian. Nhờ đó đọc sách không những giúp ta có thêm hiểu biết mà còn giúp người đọc dần dần chín chắn hơn, biết tự mình suy nghĩ trước mọi vấn đề. Bởi vậy, việc đọc sách đối với lứa tuổi thiếu nhi, tuổi mới lớn là vô cùng cần thiết và bổ ích. Mở mang trí tuệ không chỉ là việc tiếp thu tri thức mà còn là sự rèn luyện những nếp nghĩ, sự sáng tạo.

Đọc sách, không chỉ giúp ta được mở mang trí tuệ mà còn cảm thấy tâm hồn mình như được thanh lọc và nhẹ nhõm hơn. Nguồn tri thức từ sách là hành trang quý báu để mỗi người bước vào cuộc sống, sống và khẳng định mình giữa cuộc đời. Do vậy, đọc và tiếp thu tri thức từ sách giúp ta tự tin hơn trên bước đường đời của mình, trước những gì mình cần phải làm để sống một cuộc đời ý nghĩa. Chẳng hạn sau khi đã nghiền ngẫm kĩ nhiều cuốn sách về ba môn thi đại học, chúng ta có thể bình tĩnh, tự tin trước một kì thi cam go quyết định cuộc đời mình, cũng bởi vậy mà chúng ta sẽ thấy mình nhẹ nhõm và thoải mái rất nhiều. 



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/toi-doc-sach-khong-nhung-de-mo-mang-tri-tue-ma-con-de-nang-cao-tam-hon-em-hieu-y-kien-tren-nhu-the-nao-c30a10063.html#ixzz5CN57bykR

15 tháng 3 2017

a, Tìm hiểu đề và xác định ý

- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ: nụ cười của mẹ

b, Lập dàn ý

- Nụ cười của mẹ hồi con còn thơ bé

- Nụ cười của mẹ mỗi khi con làm mẹ hài lòng ( học tập tiến bộ, biết giúp đỡ mẹ, giúp gia đình, biết quan tâm đến người khác

- Nụ cười mẹ khích lệ từng bước trưởng thành của con

c, Viết bài

Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về nụ cười của mẹ, đó là nụ cười yêu thương và thật gần gũi

Thân bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ trong một số tình huống

Kết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

“Người Nhật có hẳn một nền “văn hoá đọc đứng”, họ thường đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus. Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc. Tớ rất tâm đắc với nhà báo Phạm Công Luận trong một bài viết trên báo Sinh viên khi chú cho rằng: Dân tộc Nhật, văn hoá Nhật và mỗi con người Nhật luôn là một vẻ...
Đọc tiếp

“Người Nhật có hẳn một nền “văn hoá đọc đứng”, họ thường đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus. Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc. Tớ rất tâm đắc với nhà báo Phạm Công Luận trong một bài viết trên báo Sinh viên khi chú cho rằng: Dân tộc Nhật, văn hoá Nhật và mỗi con người Nhật luôn là một vẻ đẹp bí ẩn. Dáng người Nhật đi qua những con phố luôn toát lên vẻ cô đơn và kín đáo. Người Nhật giữ khoảng cách tuyệt đối với người khác trên tàu điện ngầm chật kín. Cho dù phải đứng chen kín, họ vẫn lặng lẽ đọc sách. Có cuốn sách trên tay với họ là quá đủ. Ở nước Nhật, bất cứ địa điểm công cộng nào cũng có một chiếc tủ nhỏ để đựng sách. Thú thực, tớ thích được đến bệnh viện gần nhà mặc dù mỗi lần đến đó, mẹ méo mặt vì khổ sở và lo lắng. Tớ sẽ được ngồi xuống tấm thảm nhung mịn, sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào mình muốn. Thông thường là sách với những trò chơi mê cung. Nhưng dù có chọn cuốn nào, khi được gọi đến tên vào khám bệnh, dù có đang cuống lên vì sợ hãi, bạn cũng phải đặt cuốn sách mình vừa lấy ra đọc vào đúng vị trí. Chính những điều đó càng khiến tớ hiểu rằng, giữ gìn và trân trọng sách là điều không thể thiếu.”
(Đỗ Nhật Nam, Những con chữ biết hát, NXB Lao Động, 2015, tr.261)
Câu 1. Những thông tin nào chứng tỏ “Người Nhật có hẳn một nền “văn hoá đọc đứng”?
Câu 2. Qua đoạn trích trên, em hiểu thế nào là “văn hoá đọc”?
Câu 3. Bản thân em thích “sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào” hay lên mạng Internet để đọc bất cứ thứ gì mình muốn? Vì sao?
Câu 4. Em có ý tưởng gì để xây dựng “văn hoá đọc” cho bản thân và bạn bè? Trình bày trong 5-7 câu văn.

Giup minh voi minh dang can gap lam :(

2
21 tháng 2 2020

1. Những thông tin chứng tỏ người Nhật có cả một nền văn hóa đứng đọc là:

- đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus.

- Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc.

- Cho dù phải đứng chen kín, họ vẫn lặng lẽ đọc sách. 

2. Văn hóa đọc là coi chuyện đọc sách trở thành một lẽ hiển nhiên, một chuyện thường nhật.

3. Học sinh tự chọn một trong hai phương án "sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào" hay lên Internet đọc. Giải thích phù hợp.

4.Xây dựng văn hóa đọc:

- Tìm sách phù hợp.

- Tạo thời gian cố định đọc trước.

21 tháng 2 2020

Game a^2