Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh : Tháng 01/1288. Thoát Hoan chia làm ba đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại dây, ta thực hiện “vườn không, nhà trống”. Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng, khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước.
- Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thuỷ trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọc, quân Trần ra khiêu chiến rồi bỏ chạy, chờ khi nước triều xuống, tổ chức phản công. Quân của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.
- Cánh quân của Thoát Hoan từ Vạn Kiếp đến Lạng Sơn rút về Quảng Tây (Trung Quốc) cũng bị truy kích và tiêu diệt. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Hoàn cảnh: Sau 2 lần thua , vua Nguyên bực tức đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản tiến hành đánh Đại Việt
-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).
-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .
-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .
Câu 2:
- Nhà Trần:
+ Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
+ Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
Câu 3:* Tiến bộ:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Câu 4:1. Giai đoạn thứ I (1075)
a. Diễn biến
- Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung
+ Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.
+ Lí Thường Kiệt chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm, châu Khâm
+ Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
b. Ý nghĩa
Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta
2. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 – 1077)
a. Diễn biến
- Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; 1 đạo quân do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng.
- Tháng 01/1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc.
b. Kết quả: Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được.
Chúc bạn học tốt!
Chế độ quân chủ là vua là người đứng đầu, nắm mọi quyền hành
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ hoàng.
* Sự giống nhau:
- Bộ máy chính quyền phong kiến quân chủ tập trung...
- Hoàng đế tự xưng là đấng tối cao, có quyền hành tuyệt đối, đứng đầu bộ máy nhà nước, có tổ chức thống nhất trong cả nước.
* Sự khác nhau:
Thời Tần – Hán |
Thời Minh – Thanh |
- Đặt các chức quan Thừa tướng, Thái uý đứng đầu các quan văn võ giúp hoàng đế trị nước... - Lãnh thổ được chia thành các quận, huyện. Đặt các chức quan để cai trị... - Quan lại được cử tuyển, 1 số được thế tập...
|
- Bãi bỏ chức Thừa tướng, Thái uý, đặt ra 6 bộ... đứng đầu là quan Thượng thư - Lãnh thổ được chia thành các Tỉnh. Tỉnh chia thành nhiều phủ, huyện, châu để thống nhất việc quản lý. - Thay thế dần chế độ tuyển cử bằng chế độ thi cử... |
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa của Trần Tuân |
Trần Tuân |
1511 |
Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. |
Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 |
Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng |
Lê Hy, Thịnh Hưng |
1512 |
Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa |
|
3 |
Khởi nghĩa của Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo |
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. |
|
5 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. |
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
|
6 |
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật |
Lê Duy Mật |
Từ 1738-1770 |
Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An. |
|
7 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương |
Nguyễn Danh Phương |
Từ 1740 - 1751 |
Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang. |
|
8 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu |
Nguyễn Hữu Cầu |
Từ 1741 - 1751 |
Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. |
|
9 |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất |
Hoàng Công Chất |
Từ 1739 - 1769 |
Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường. |
|
10 |
Khởi nghĩa Tây Sơn. |
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ |
1771 |
Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số. |
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành |
Phan Bá Vành |
Từ 1821 - 1827 |
Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại. |
Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân |
Nông Văn Vân |
Từ 1833 - 1835 |
Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt. |
|
13 |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi |
Lê Văn Khôi |
Từ 1833 - 1835 |
Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. |
|
14 |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát |
Cao Bá Quát |
Từ 1854 - 1856 |
Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt |
|
Thế Kỉ XVI - XVII |
Thế Kỉ XVIII |
Nửa đầu TK XIX |
Nông nghiệp |
- Đàng Ngoài: + Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ. + Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém. - Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.
|
- Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. - Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông", mùa màng no đủ. |
- Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
|
Thủ công nghiệp |
- Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,... - Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,... |
- Thủ công nghiệp được khôi phục. |
- Thủ công nghiệp phát triển.
|
Thương nghiệp |
- Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển. |
- Quang Trung thực hiện chính sách "Mở cửa ải, thông chợ búa". |
- Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc... - Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
|
Văn học -Nghệ thuật |
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển. - Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian. |
- Quang Trung ban hành "Chiếu lập học", dùng chữ Nôm làm chữ viết. |
- Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. - Văn học dân gian phát triển cao độ. - Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú. - Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương– Hà Nội). |
các thành tựu khoa học - kĩ thuật các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh vực |
Thành tựu tiêu biểu |
Sử học |
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục. |
Địa lí |
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,… |
Quân sự |
Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,… |
Y học |
Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,… |
Triết học |
Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn |
Kĩ thuật |
Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,… |
Các thành tựu khoa học - kĩ thuật các thế kỉ XVI - XVIII
Lĩnh vực |
Thành tựu tiêu biểu |
Sử học |
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục. |
Địa lí |
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,… |
Quân sự |
Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,… |
Y học |
Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,… |
Triết học |
Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn |
Kĩ thuật |
Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,… |
Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc lãnh đạo phong trào Tây Sơn ông đã lật đổ các thế lực phong kiến cát cứ chia cách đất nước Nguyễn-Trịnh,đánh đuổi tập đoàn bán nước Lê Chiêu Thống ,đánh tan quân xâm lược Xiên,Thanh,lập nên nhà nước thống nhất ,tiến hành nhiều cải cách lớn.
Phong trào Tây Sơn là phong trào khởi nghĩa nông dân điển hình thế kỉ 18 nó đánh đổ các tập đoàn phong kiến phản động ,đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước,chiến thăng ngoại xâm ,nội phản một cách rực rỡ,cải cách nhiều mặt về kinh tế văn hóa...Đáng tiếc phong trào này đã bị thất bại khi Quang Trung -Nguyễn Huệ qua đời
Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó . ( học tốt )
vừa vừa thoy
muốn có bn ak
Chắc là bị bệnh down!