Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt
2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi
Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.
Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
Câu 1 :
- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 2 :
- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :
+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...
+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc
+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh
- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Ruột dạng túi.
+ Tự vệ bằng tế bào gai.
+ Dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất bẩn, an toàn, tốt cho sức khỏe chúng ta, cụ thể như là:
– Không chứa tồn dư thuốc BVTV, hoá chất, kháng sinh cấm hoặc vượt quá giới hạn cho phép.
– Không chứa tạp chất (kim loại, thuỷ tinh, vật cứng …).
– Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh (vi rút, vi sinh vật, ký sinh trùng).
– Có nguồn gốc, xuất xứ đầy đủ, rõ ràng.
– Được kiểm tra, đánh giá chứng nhận về ATTP.
tk còn làm tk nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm…
– Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
- Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm ......
- Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh......
Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.
-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối
-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....
- nhờ đôi râu
là vì do dân số ngày càng tăng, con người phá rừng làm mất môi trường sống của thú, con người còn săn bắn thú để phuc vu nhu cầu đời song.
hậu qua: su da dang, phong phu cua dong vat bi giam, một số loài có nguy cơ bi tuyệt chủng
chung ta can :
- khong san ban dong vat quy hiem, buon ban trai phap luat cac loai thu quy (te giac, ho trang...)
- khong san ban lang phi
- Không chặt phá rừng, cây cối
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
+ Nhãn mác thực phẩm cho ta biết: tên sản phẩm, ngày sản xuất và hạn sử dụng, thành phần của sản phẩm, địa chỉ sản xuất, khối lượng, cách dùng, công dụng,..
+ Ngày hết hạn là ngày thực phẩm không sử dụng được nữa hoặc có biến tính.
+ Chúng ta cần phải bảo quản thực phảm trong hộp, nơi khô ráo hoặc có thể cất giữ trong tủ lạnh.