K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay \(x=37;m=72\) vào \(m-24-x+24+x\) , ta có :

\(72-24-37+24+37\)

\(=\left(-24+24\right)+\left(37-37\right)+72\)

\(=0+0+72\)

\(=72\)

NV
29 tháng 3 2022

\(\Delta'=\left(m+5\right)^2-10m-24=m^2+1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m và: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+5\right)\\x_1x_2=10m+24\end{matrix}\right.\)

Để \(f\left(x\right)>0;\forall x>2\)

\(\Leftrightarrow x_1< x_2< 2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\\x_1+x_2< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10m+24-4\left(m+5\right)+4>0\\2\left(m+5\right)< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{4}{3}\\m< -3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

29 tháng 3 2022

dạ c.ơn thầy ạ

 

NV
12 tháng 5 2020

24.

Để pt xác định trên R \(\Leftrightarrow x^2+2x+m>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=1-m< 0\Rightarrow m>1\)

25.

Ko dịch được đề :D

7 tháng 10 2018

2454 . 5424 .210 = (33 . 2 )24 . (23 . 3 )54 .210

= 672 . 6162 . 210

=72116640 \(⋮\) 72

12 tháng 6 2019

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

12 tháng 6 2019

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'=m^2-(m^2-m)=m>0\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-m\end{matrix}\right.\). Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=24\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=24\)

\(\Leftrightarrow (2m)^2-2(m^2-m)=24\)

\(\Leftrightarrow 2m^2+2m-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12=0\Leftrightarrow (m-3)(m+4)=0\)

Vì $m>0$ nên $m=3$

Vậy $m=3$

23 tháng 2 2020

\(D=\left(2x+1\right)\left(4-x\right)\left(4-x\right)\le\left(\frac{2x+1+4-x+4-x}{3}\right)^3=27\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow2x+1=4-x\Leftrightarrow x=1\)

7 tháng 12 2021

\(PT\Leftrightarrow x^2+x\left(m^2-4m+4\right)+4=0\\ \Leftrightarrow x^2+x\left(m-2\right)^2+4=0\)

PT có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^4-16>0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^4>16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 0\\x>4\end{matrix}\right.\)

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)a) Rút gọn A                                        b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c...
Đọc tiếp

Bài 3.Cho biểu thức: A = (-a + b –c) –(-a –b –c)

a) Rút gọn A                  b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2

Bài 4.Cho biểu thức: A = (–m + n –p) –(–m –n –p)

a) Rút gọn A                                          b) Tính giá trị của A khi m = 1; n= –1; p = –2

Bài 5.Cho biểu thức: A = (–2a + 3b –4c) –(–2a –3b –4c)

a) Rút gọn A                                        b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013

bài 6 Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: 

a) A = (a + b) –(a –b) + (a –c) –(a + c)             b) B = (a + b –c) + (a–b + c) –(b + c –a) –(a –b –c)

bài 7 Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa măn:

a)–77bé hơn hoặc bằng x <7                            b)–96<x bè hơn hoặc bằng 6

Bài 8.Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013

2
3 tháng 5 2016

nhiều thế ai làm đc  bucminh

3 tháng 5 2016

thif lm từng câu 1