K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Phong trào công nhân ngày càng lên cao đòi hỏi tổ chức lãnh đạo cũng phải cao hơn mới đáp ứng được yêu cầu của cách mạng. Vì vậy, dẫn đến sự tan vỡ của tổ chức Thanh Niên và Tân Việt, xuất hiện ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (7/1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929). Đến ngày 03/02/1930 ba tổ chức đó được thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự kiện đó đánh dấu phong trào công nhân đã hoàn toàn phát triển tự giác.

mình ko biết có đúng hay ko nha

24 tháng 10 2021

BÀI LÀM

Cuối thế kỉ XIX ( 30 năm cuối thế kỷ 19), mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản Âu – Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc. Thời gian làm việc của công nhân thì dài mà lương thì ít, điều kiện việc làm thì hết sức tồi tàn. Vì vậy, để chống lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh. Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Tiếp theo là tới đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm; hơn nữa trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn giúp cho việc đấu tranh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Nhưng cũng vì vậy mà nó để lại rất nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn: đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng

22 tháng 11 2021

trả lời nhanhh giúp mikkk

 

 

 

22 tháng 11 2021

- Sự ra đời của những tổ chức công nhân  và chính đảng của giai cấp công nhân ra đời (như 1875 :Đảng cã hội dân chủ Đức ; 1879 Đảng Công nhân Pháp  ; 1883   nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành).

12 tháng 6 2021

Tham khảo:

Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế:

- Thông qua các hoạt động của mình, Quốc tế thứ nhất đã truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác.

30 tháng 4 2019

Từ khi thành lập (1864) đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế. Qua các kì đại hội được tổ chức hằng năm, Quốc tế thứ nhất đã đấu tranh chống lại những tư tưởng phi vô sản, chủ nghĩa cơ hội.

13 tháng 9 2016

- Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ ngĩa Mác.