K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016
\(\frac{1}{120}\), \(\frac{5}{24}\)\(\frac{8}{15}\)
 
31 tháng 7 2016

 xin lỗi mik tưởng là 120 ...xl bn nhìu

31 tháng 7 2016

Ta có phân số AB trên BA(xin lỗi vì tui ko viết đc phân số,nên phân số)
Ta tách 2 phân số: AB và BA
AB x BA=220
(Ax10+B) x (Bx10+A)=220
(A x10-A) x (Bx10-B)=220
Ax11 x Bx11=220
ABx11=220
AB     =220:11
AB     =20
=> BA= 11 vì 11x20=220(hoặc 220:20=11)
Vậy P/s đó là 11 trên 20
Ta có thể chia nó thành số thập phân dưới dạng:11:20=0,55
                     Đs:11 trên 20
Nhớ tích tôi nhé bạn,nếu chưa hiểu thì hỏi tui nhé
Chúc cậu học tốt ^_^

 

1 tháng 8 2016

Ta có phân số AB trên BA(xin lỗi vì tui ko viết đc phân số,nên phân số)
Ta tách 2 phân số: AB và BA
AB x BA=220
(Ax10+B) x (Bx10+A)=220
(A x10-A) x (Bx10-B)=220
Ax11 x Bx11=220
ABx11=220
AB     =220:11
AB     =20
=> BA= 11 vì 11x20=220(hoặc 220:20=11)
Vậy P/s đó là 11 trên 20
Ta có thể chia nó thành số thập phân dưới dạng:11:20=0,55
                     Đs:11 trên 20
Nhớ tích tôi nhé bạn,nếu chưa hiểu thì hỏi tui nhé
Chúc cậu học tốt ^_^
 

23 tháng 5 2018

220 = 4. 5. 11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

27 tháng 5 2017

220= \(2^2\).5.11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:

\(\dfrac{55}{4}=13,75;\dfrac{44}{5}=8,8;\dfrac{11}{20}=0,55\)

220 = 22. 5. 11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

9 tháng 4 2019

Để chứng minh \(\frac{n+2011}{n+2012}\) là phân số tối giản => ( n+2011; n+2012 ) = 1

Gọi d là \(ƯCLN\left(n+2011;n+2012\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2011⋮d\\n+2012⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(n+2012\right)-\left(n+2011\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+2011}{n+2012}\) là phân số tối giản.

gọi d là UCLN(n+2011,n+2012)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2011⋮\\n+2012⋮\end{cases}}d\)

\(\Rightarrow\left(n+2012\right)-\left(n+2011\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2012-n-2011⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯCLN\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> UCLN(N+2011,2012) = 1

=>\(\frac{2011}{2012}\)Là phân số tối giản

Chúc bạn học tốt !