Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hop so be nhat la 4
Ta co: 2015=4+4+4+...+4+15 (500 so 4)
Vi 4 va 15 la hop so
Vay co tat ca 501 cach viet
Tick cho minh nhe
Hợp số bé nhất là 4
> Ta có:2015=4+4+4+....+4+15( có tất cả 500 số 4)
Vì ta thấy 4 và 15 là hợp số
vậy nên suy ra ta sẽ có tất cả 501 cách viết
Tick mink nhé @Trịnh Minh Thành
\(\overline{aaa}⋮37\)
\(\Rightarrow100a+10a+a⋮37\)
\(\Rightarrow111a⋮37\)
\(\Rightarrow37.3a⋮37\)
\(\Rightarrow a\in R\)
Vậy với mọi \(a\in R\) thỏa mãn điều kiện
Tổng có 2004 số hạng, nhóm các số hạng từ trái sang phải, mỗi nhóm 4 số hạng được 501 nhóm. Trong mỗi nhóm chữ số tận cùng của tổng là 0 nên A có tận cùng là 0. Vậy A là số chính phương.
bạn tham khảo nha:
https://olm.vn/hoi-dap/question/419387.html
a(a2-1)=a(a2-12)
=a(a-1)(a+1)
Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>1 trong 3 số là số chẵn
=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)
Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2
Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có Đpcm
để \(⋮9\Rightarrow\left(3+5+a+4+b\right)=\left(12+a+b\right)\Rightarrow\left(a+b\right)=6⋮9\)
mà a-b=5\(\Rightarrow\)a=(5+6):2=5,5
mà a=5,5 suy ra a không nhận giá trị nào(1)
từ đó suy ra b cũng k nhận giá trị nào(2)
từ(1)và(2) suy rs a và b k nhận giá trị nào
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(=1-\frac{1}{n}< 1\)
=>điều cần chứng minh
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Vì \(\dfrac{10}{17}>\dfrac{1}{2}\)nên \(\dfrac{10}{17}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{11}{34}>\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+...+\(\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}\))
=2.(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{20}\)+...+\(\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}\))
=2.(\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+\(\dfrac{1}{4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\))
=2.[(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\))+(\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\))+...+(\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\))
=2.[\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\)]
2.[(\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{3}\))+(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+...+(\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x}\))+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\))]
=2.[0+0+...+0+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\))]
=2.(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\))
=2.(\(\dfrac{1.x+1-1.2}{2.x+1}\))
=2.(\(\dfrac{x+1-2}{2x}\))=2.\(\dfrac{x-1}{2x}\)=\(\dfrac{2.\left(x-1\right)}{2x}\)=\(\dfrac{2x-2}{2x}\)
\(\dfrac{2x-2}{2x}\)=\(\dfrac{2014}{2016}\)\(\Rightarrow\)(2x-2).2016=2014.2x=4032x-4032=4028x
\(\Rightarrow\)4032x-4028x=4x=4032\(\Rightarrow\)x=4032:4=1008
Đặt A=\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}\)
\(A=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)
\(A=\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}\)
\(\frac{2n+9}{n-3}=\frac{n-3+n-3+15}{n-3}=\frac{15}{n-3}\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;7;8;18;2;0;-2;-12\right\}\)