Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. a+1/b+1-1/b=ab+b-ab-a/b(b+1)
Do b>a và b(b+1)>0 nên a+1/b+1>a/b
-
Ta có BĐT \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) (c/m: Câu hỏi của tran duy anh)
\(\frac{a}{2a+b+c}=\frac{a}{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)\)
Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế:
\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c
Cho a, b > 0. CMR: 1/a + 1/b ≥ 4/(a + b) (✽)
Cách 1: Biến đổi tương đương
(✽) ⇔ (a + b)/ab ≥ 4/(a + b) , do a,b > 0 --> ab > 0 và a + b > 0, quy đồng 2 vế
⇔ (a + b)² ≥ 4ab
⇔ a² + 2ab + b² ≥ 4ab
⇔ a² - 2ab + b² ≥ 0
⇔ (a - b)² ≥ 0 luôn đúng ∀ a,b > 0
--> đpcm
Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b
P/s: Em ko chắc đâu nhé
\(\Rightarrow a,b\ge1\)
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(=\frac{a}{a}+\frac{a}{b}+\frac{b}{b}+\frac{b}{a}\)
\(=1+\frac{a}{b}+1+\frac{b}{a}\)
\(=2+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)
\(=2+\frac{a.a}{b.a}+\frac{b.b}{b.a}\)
\(=2+\frac{a^2+b^2}{b.a}\)
\(=\frac{2.a.b}{a.b}+\frac{a^2+b^2}{b.a}\)
\(=\frac{2.a.b+a^2+b^2}{a.b}\)
\(=2+a^2+b^2\)
Nếu :\(a=1;b=1\)
\(\Rightarrow2+a^2+b^2\ge4\left(đpcm\right)\)
em gửi bài qua fb thầy dh giải giúp cho, tìm fb của thầy qua sđt: 0975705122. Thầy Thành
A = 1/2! + 2/3! + 3/4! + ... + 2015/2016!
A = 2/2! - 1/2! + 3/3! - 1/3! + 4/4! - 1/4! + ... + 2016/2016! - 1/2016!
A = 1 - 1/2! + 1/2! - 1/3! + 1/3! - 1/4! + ... + 1/2015! - 1/2016!
A = 1 - 1/2016! < 1 (đpcm)
M = 1/52 + 1/62 + 1/72 + ... + 1/1002
M > 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + ... + 1/100.101
M > 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + ... + 1/100 - 1/101
M > 1/5 - 1/101 > 1/5 - 1/30 = 1/6 = B
=> M > B (đpcm)
C = 1/20 + 1/21 + 1/22 + ... + 1/200
C > 1/200 + 1/200 + 1/200 + 1/200
(181 phân số 1/200)
C > 1/200 . 181 = 181/200 > 180/200 = 9/10 (đpcm)
\(v\text{ì}\frac{a}{b}>1\)
\(\Rightarrow t\text{ử}\left(a\right)>m\text{ẫu}\left(b\right)\)
\(\Rightarrow a>b\)
a/b > 1 => tử lớn hơn mẫu (a>b)
Vậy a/b > 1 thì a>b