K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

a) h=50cm = 0,5m

Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 500.0,5 =250(J)

b) Lực kéo nhỏ nhất là khi bỏ qua lực ma sát

Theo định luật về công ta có:

P.h = F.s

=> 250 = F.2

=> F=125(N)

b) khi không có lực ma sát thì kéo vật bằng 1 lực F = 125N

Khi có lực ma sát thì kéo vật bằng 1 lực bằng F' = 150N

Vậy độ lớn của lực ma sát là:

Fms = F' - F = 150 - 125 = 25(N)

Công toàn phần để kéo vật là:

Atp = F.s = 150.2 = 300(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H = \(\frac{A}{A_{tp}}=\frac{250}{300}=83,\left(3\right)\%\)

 

24 tháng 12 2019

50cm=0.05m mà nhỉ

13 tháng 4 2016

- Vi khi keo vat len theo phuong thang dung thi can phai dung luc co cuong do it nhat = trong luong cua vat

nhung khi keo vat len ma dung mat phang nghieng thi co the keo (day) vat len voi luc nho hon trong luong cua vat

-khi dung mat phang co do nghieng it thi se keo vat len nhe nhang hon so voi khi keo vat theo phuong thang dung

6 tháng 4 2016

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quãng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta cần dùng ít lực hơn với khi nâng trực tiếp 

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật còn 1 lực cản trởi chuyển động của vật là lực ma sát và trong một số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần  

11 tháng 5 2016

_ Vì khi dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực nhỏ hơn nên luôn dễ dàng hơn

_ Đúng

26 tháng 4 2016

- Vì theo đinh luật về công, khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng, nếu thiệt bao nhiu lần về đường đi thì lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại nên khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng 1 lực nhỏ hơn khi nâng vật trực tiếp ( đường xiêng luôn dài hơn chân đường vuông góc, chân đường vuông góc là quãng đường cần đưa vật khi nâng trực tiếp, còn đường xiêng là quãng đường đẩy vật  bằng mặt phẳng nghiêng)

- Đó là theo lý thuyết thì đưa vật lên cao luôn nhẹ hơn theo phương thẳng đứng còn trong thực tế, ở một số trường hợp đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng phải dùng một lực lớn hơn khi nâng vật trực tiếp vì chúng ta phải chịu thêm lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật.

Vậy dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng chỉ đúng ở một số trường hợp

 

 

V
violet
Giáo viên
26 tháng 4 2016

Câu hỏi của Phạm Ngọc Minh Tú - Học và thi online với HOC24

Cho cơ hệ như hình, (A) là giá trị nêm, α = 30 ° , vật m 1 = m đứng tên được treo bằng dây mảnh, nhẹ vào giá treo sao cho phương sợi dây song song mặt phẳng nghiêng. Vật m 2 = 2m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo treo cố định vào giá treo sao cho hệ vật ...
Đọc tiếp

Cho cơ hệ như hình, (A) là giá trị nêm, α = 30 ° , vật m 1 = m đứng tên được treo bằng dây mảnh, nhẹ vào giá treo sao cho phương sợi dây song song mặt phẳng nghiêng. Vật m 2 = 2m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo treo cố định vào giá treo sao cho hệ vật m 2 và lò xo dao động song song mặt phẳng nghiêng theo phương đường dốc chính, bỏ qua ma sát trong quá trình dao động và mặt phẳng nghiêng cố định trong quá trình khảo sát. Từ vị trí cân bằng (VTCB) của m 2 , kéo m 2 theo hướng lò xo giãn một đoạn ∆ l 0 ( ∆ l 0 là độ giãn của lò xo ở VTCB) rồi thả nhẹ. Gọi F m a x  là độ lớn hợp lực (lò xo và dây mảnh) tác dụng lên giá treo (A) đạt cực đại và F m i n là độ lớn hợp lực tác dụng lên giá treo (A) đạt cực tiểu. Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số F m a x / F m i n  gần giá trị

A. 2,25

B. 3,06

C. 2,50

D. 2,52

1
19 tháng 10 2019

Đáp án D

Lực dây mảnh tác dụng lên giá treo chính bằng độ lớn lực m1 kéo xuống và bằng  m 1 g sin β

Lực lò xo tác dụng lên giá treo bằng độ lớn lực đàn hồi của lò xo và bằng  k ( ∆ l 0 + x )

2 lực này vuông góc nhau nên hợp lực có độ lớn:

Có m2 dao động biên độ ∆ l 0  nên F min khi lực đàn hồi = 0

 

F max khi ở biên dưới

 

27 tháng 3 2016

Điều này là sai, vì theo định luật về công thì thiệt bao nhiu lần về đường đi thì phải lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại . do đó khi độ dài tấm ván tăng lên tức lực kéo phải nhỏ lại

27 tháng 3 2016

Theo định luật về công ta có 

F1.s1=F2.s2

=> F2=F1.s1/s2= 300.5/6= 250 (N) 

Vậy lực kéo vật là 250N

9 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Nếu u đủ lớn, m luôn trượt trên M, M chịu tác dụng lực ma sát trượt không đổi ® M dao động điều hòa giống con lắc lò xo treo thẳng đứng có trọng lực không đổi. Vị trí cân bằng lò xo giãn:

+ Khi M đuổi kịp m thì ma sát trượt chuyển thành ma sát nghỉ, M chuyển động đều với tốc độ u.

+ Khi F m s s   m a x = F m s t  thì m lại trượt trên M và M lại dao động điều hòa với 

® Quãng đường tổng cộng đến khi dừng lại là: s = 8 + 5 = 13   c m  

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB

Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB:  Δ N = A N = 0 , 05 20 = 2 , 5.10 − 3   m

Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB:  2 μ m g cos α k = 2 , 5.10 − 3 ⇒ u = 2 , 5.10 − 2

2 tháng 12 2019

14 tháng 1 2019

Đáp án C.

Ta có:

Độ giảm biên độ trong một chu kì: 

Số dao động từ lúc bắt đầu đến lúc dừng lại: