Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
20/3/2015 đến 20/3/2016 có 366 ngày.
366 : 7 = 52 tuần (dư 2 ngày).
Ngày dư thứ nhất là ngày thứ bảy 19/3/2016
Ngày dư thư hai là ngày chủ nhật 20/3/2016
Vậy chủ nhật cuối cùng của tháng 3/2016 là ngày: 20 + 7 = 27 (ngày 27/3/2016)
ĐS: 27
Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5 lần.
Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:
6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5 triệu đồng
Đáp án là B
Theo giả thiết An bỏ ống tiết kiệm từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 4 nên tổng số ngày bỏ tiết kiệm là 120 ngày.
Ngày thứ nhất An bỏ ống: 10000 đồng.
119 ngày sau An bỏống sốtiền là: 119 x 5000 =(120 -1)x 5000= 600000- 5000 đồng.
Vậy tổng số tiền tiết kiệm là: a = 600000 – 5000 + 10000 = 605000 đồng.
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ nhất sau 18 năm là:
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ hai là:
..................................
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ 216 là:
Áp dụng công thức lãi kép với A số tiền gửi vào lần đầu tiên, r = 0,55% là lãi suất mỗi tháng, n = 23 tháng và Tn = 50.000.000 đồng. Ta được
đồng. Chọn D.
Cứ 1 chủ nhật là ngày chắn thì chủ nhật tiếp theo là ngày lẻ.
Tháng có 3 chủ nhật là ngày chắn => tháng đó phải có 5 chủ nhật và chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn
Từ chủ nhật thứ nhất đến chủ nhật thứ năm có số ngày : 7 x (5-1) + 1 = 29 (ngày)
Vì chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn => Chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là ngày 2.
Vậy ngày thứ sáu đầu tiên của tháng đó là ngày 7
tháng mà có 3 ngày chủ nhât là ngày chẵn => tháng đó có 5 ngày chủ nhật, và ngày chủ nhật đầu tiên là ngày mồng 2, vậy ngày thứ ssaus đầu tiên của tháng đó là ngày 7 :)