K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4 tháng 4 2021
Một người vay 100 000 000 đồng (một trăm triệu đồng) với lãi suất 1,5% tháng. Hỏi sau 3 tháng người đó phải trả bao nhiêu tiền? (Biết lãi được nhập vốn để tính lãi tiếp tháng sau).giúp
A B C M E F H K
a) Xét tam giác AEF: AH\(\perp\)EF; mà AH đồng thời là phân giác ^AEF
=> Tam giác AEF cân tại A => AH là đường trung tuyến của tam giác AEF => HE=HF=1/2EF
Xét tam giác AHE: ^AHE=900 => HE2+AH2=AE2. Thay HE=1/2EF, ta được:
(1/2EF)2+AH2=AE2 <=> EF2/4 + AH2=AE2 (đpcm).
b) Ta có: ^BME=^CMF (đối đinh).
Do ^ACB là góc ngoài của tam giác CFM => ^ACB=^CFM + ^CMF => ^CMF=^ACB - ^CFM (1)
Tam giác AEF cân tại A => ^AFE=^AEF hay ^CFM=^AEF (2)
(1) ; (2) => ^CMF=^ACB - ^AEF hay ^BME= ^ACB - ^AEF (3)
Lại có: ^AEF là góc ngoài tam giác EBM => ^AEF=^EBM + ^BME= ^B +^BME (4)
(3) ; (4) => ^BME= ^ACB - (^B + ^BME) = ^ACB - ^B - ^BME => ^BME + ^BME = ^ACB - ^B
=> 2. ^BME = ^ACB - ^B (đpcm).
c) Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EF tại K.
Ta có: ^AEF=^CKF. Mà ^EAF=^AFE => ^CKF=^AFE hay ^CKF=^CFK
=> Tam giác FCK cân tại C => CF=CK (5)
Dẽ dàng chứng minh: Tam giác BEM= Tam giác CKM (g.c.g) => BE=CK (6)
(5) ; (6) => BE=CF (đpcm).