K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

2 tháng 8 2016

Lan đạt được số điểm là:

7 x 10 = 70 (điểm )

Tiêu chuẩn của Lan sau 15 bài kiểm tra là:

8 x 15 = 120 ( điểm )

Số điểm trung bình mà 5 bài kiểm tra sau Lan phải đạt là:

( 120 - 70 ) : 5 = 10 ( điểm )

Đáp số : 10 điểm

Tích nha :yoyo55::yoyo14::yoyo45:

2 tháng 8 2016

Cả tháng bạn An phải đạt được tất cả số điểm là :
\(8\times15=120\)﴾ điểm ﴿
10 lần đầu An đã đạt được số điểm là :
\(7\times10=70\)﴾ điểm ﴿
5 lần kiểm tra còn lại An phải đạt được số điểm để cả tháng trung bình số điểm là 8 là :
\(120-70=50\)﴾ điểm ﴿
Đáp số : \(50\) điểm

Thưa thầy/cô, em còn nhớ những buổi học đầu tiên, khi em còn bỡ ngỡ và lo lắng. Nhờ có thầy/cô luôn bên cạnh động viên, hướng dẫn, em đã dần tự tin hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô, những người đã dìu dắt em từng bước trên con đường học tập. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin kính chúc thầy/cô luôn mạnh khỏe, tràn đầy năng lượng để tiếp tục sự...
Đọc tiếp

Thưa thầy/cô, em còn nhớ những buổi học đầu tiên, khi em còn bỡ ngỡ và lo lắng. Nhờ có thầy/cô luôn bên cạnh động viên, hướng dẫn, em đã dần tự tin hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô, những người đã dìu dắt em từng bước trên con đường học tập.

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin kính chúc thầy/cô luôn mạnh khỏe, tràn đầy năng lượng để tiếp tục sự nghiệp trồng người cao quý. Chúc thầy/cô luôn vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình và bạn bè. Em luôn ngưỡng mộ sự tận tâm, nhiệt huyết của thầy/cô. Thầy/cô không chỉ là người thầy mà còn là người bạn, người truyền cảm hứng cho em.

Nhờ những kiến thức và kỹ năng mà thầy/cô truyền dạy, em đã có thể tự tin tham gia các hoạt động của trường lớp. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy/cô. Em mong muốn sau này sẽ trở thành một người có ích cho xã hội, giống như thầy/cô vậy.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy/cô. Em sẽ mãi ghi nhớ công ơn của thầy/cô. Chúc thầy/cô một ngày 20/11 thật ý nghĩa và hạnh phúc.

3
21 tháng 11 2024

   Thay mặt thầy cô giáo cũng như tập thể đội ngũ những người đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục cảm ơn những lời chúc và những tình cảm tốt đẹp mà em đã giành cho thầy cô nói chung và Olm nói riêng. Chúc em luôn mạnh khỏe, an nhiên, bình yên trong cuộc  sống, nỗ lực và cố gắng học tập để trở thành những chủ nhân tương lai đất nước tài đức vẹn toàn. 

23 tháng 11 2024

20-11 các cô sống hạnh phúc và mạnh khỏe ạaaa

 

28 tháng 1 2021

1 2 3

Đặt chiều rộng là 1 phần thì chu vi là 8 phần như thế

Số phần băng nhau chỉ 2 lần chiều dài là

8-1x2=6 phần

Số phần bằng nhau chỉ chiều dài là

6:2=3 phần

Như vậy HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng

nhìn trên hình vẽ ta thấy phần diện tích giảm đi là hình 1, phần diện tích tăng thêm là tổng diện tích của hình 2 và hình 3.

Diện tích hình 1 = diện tích hình 2  vì có chiều dài = chiều rộng HCN ban đầu và chiều rộng là 2 m nên phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình 3

Diện tích hình 3 là

(2 lần chiều dài HCN - 2)x2 = 144 m2

2 lần chiều dài HCN ban đầu là

144:2+2=74 m

Chiều dài HCN ban đầu là

74:2=37 m

Chiều rộng HCN ban đầu là

37:3=37/3 m

Diện tích HCN ban đầu là là

37x37/3=1369/3 m2

9 tháng 2 2021

hello

30 tháng 7 2024

khó quá

31 tháng 7 2024

Khó thì để cho người khác còn làm !

CT
Cô Thu Hà
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Vectơ vận tốc trung bình có phương và chiều trùng với vectơ độ dời

loading... 

Độ lớn của vận tốc trung bình được tính như sau:

$|\overrightarrow{v_{tb}}|=\dfrac{|\overrightarrow{\Delta r}|}{\Delta t}=\dfrac{12}{1}=12$ (m/s)

(Do tam giác tạo bởi các vectơ $\overrightarrow{r_1},\,\overrightarrow{r_2},\,\overrightarrow{\Delta r}$ đều)

14 tháng 7 2024

Em đăng kí nhận quà may mắn khảo sát

 
24 tháng 6 2024

hình 

a) \(S_{EAG}=\dfrac{1}{2}\times AG\times ED=\dfrac{1}{2}\times2\times3=3\left(cm^2\right)\)

\(S_{PBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times DC=\dfrac{1}{2}\times5\times5=12,5\left(cm^2\right)\)

b) Ta có:

\(S_{EBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times EC=\dfrac{1}{2}\times5\times8=20\left(cm^2\right)\)

\(S_{PEC}=S_{ECB}-S_{PBC}=20-12,5=7,5\left(cm^2\right)\)

Vậy nên:

\(PD=\dfrac{2\times S_{PEC}}{EC}=\dfrac{2\times7,5}{8}=1,875\left(cm\right)\)

c) Ta thấy:

\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MIG}}{S_{IPG}}=\dfrac{S_{MIE}}{S_{IPE}}\) nên \(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MGE}}{S_{GPE}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times MG\times3}{\dfrac{1}{2}\times GP\times3}=\dfrac{MG}{GP}\)

Kéo dài AD cắt EF tại K.

Ta có \(S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times2=3\left(cm^2\right)\)

nên \(S_{EKM}=S_{AKE}-S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times5-3=4,5\left(cm^2\right)\)

 

Vậy \(FM=\dfrac{2\times S_{EKM}}{KE}=1,8\left(cm\right)\)

Thế thì \(MG=3-1,8=1,2\left(cm\right)\)

Lại có \(GP=3-1,875=1,125\left(cm\right)\)

Vậy nên:

\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{MG}{GP}=\dfrac{1,2}{1,125}=\dfrac{16}{15}\).

10 tháng 7 2024

 

 

 

 

 

 

 

 

Tttt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ggghghnkhg

1 tháng 12 2024

Hh

2 tháng 12 2024

-_-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

Khi $m=1$ thì PT trở thành:
$x^2-4x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2$
b.

Để PT có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-(m^2-2m+5)>0$

$\Leftrightarrow m>1$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m+1)$

$x_1x_2=m^2-2m+5$

Với $m>1$ thì $x_1+x_2=2(m+1)>0; x_1x_2=m^2-2m+5>0$

$\Rightarrow x_1>0; x_2>0$
Khi đó:

$\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x_2^2+4mx_2+4m^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x_1+m)^2}+\sqrt{(x_2+2m)^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow |2x_1+m|+|x_2+2m|=7m+2$

$\Leftrightarrow 2x_1+m+x_2+2m=7m+2$

$\Leftrightarrow x_1+(x_1+x_2)=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1+2m+2=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1=2m$

$x_2=2(m+1)-x_1=2$
$m^2-2m+5=x_1x_2=2m.2=4m$

$\Leftrightarrow m^2-6m+5=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m-5)=0$

Do $m>1$ nên $m=5$

21 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

Khi 𝑚=1m=1 thì PT trở thành:
𝑥2−4𝑥+4=0x24x+4=0

⇔(𝑥−2)2=0⇔𝑥−2=0⇔𝑥=2(x2)2=0x2=0x=2
b.

Để PT có 2 nghiệm pb 𝑥1,𝑥2x1,x2 thì:

Δ′=(𝑚+1)2−(𝑚2−2𝑚+5)>0Δ=(m+1)2(m22m+5)>0

⇔𝑚>1m>1
Áp dụng định lý Viet:

𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)x1+x2=2(m+1)

𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5x1x2=m22m+5

Với 𝑚>1m>1 thì 𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)>0;𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5>0x1+x2=2(m+1)>0;x1x2=m22m+5>0

⇒𝑥1>0;𝑥2>0x1>0;x2>0
Khi đó:

4𝑥12+4𝑚𝑥1+𝑚2+𝑥22+4𝑚𝑥2+4𝑚2=7𝑚+24x12+4mx1+m2+x22+4mx2+4m2=7m+2

⇔(2𝑥1+𝑚)2+(𝑥2+2𝑚)2=7𝑚+2(2x1+m)2+(x2+2m)2=7m+2

⇔∣2𝑥1+𝑚∣+∣𝑥2+2𝑚∣=7𝑚+2∣2x1+m+x2+2m=7m+2

⇔2𝑥1+𝑚+𝑥2+2𝑚=7𝑚+22x1+m+x2+2m=7m+2

⇔𝑥1+(𝑥1+𝑥2)=4𝑚+2x1+(x1+x2)=4m+2

⇔𝑥1+2𝑚+2=4𝑚+2x1+2m+2=4m+2

⇔𝑥1=2𝑚x1=2m

𝑥2=2(𝑚+1)−𝑥1=2x2=2(m+1)x1=2
𝑚2−2𝑚+5=𝑥1𝑥2=2𝑚.2=4𝑚m22m+5=x1x2=2m.2=4m

⇔𝑚2−6𝑚+5=0m26m+5=0

⇔(𝑚−1)(𝑚−5)=0(m1)(m5)=0

Do 𝑚>1m>1 nên 𝑚=5m=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2024

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq (x+y+z)^2$

$\Rightarrow \frac{3}{4}(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq \frac{3}{4}(x+y+z)^2$
Giờ ta chỉ cần cm:

$(y^2+1)(z^2+1)\geq \frac{3}{4}[1+(y+z)^2]$
$\Leftrightarrow 4(y^2z^2+y^2+z^2+1)\geq 3(y^2+z^2+2yz+1)$

$\Leftrightarrow 4y^2z^2+1+y^2+z^2-6yz\geq 0$

$\Leftrightarrow (2yz-1)^2+(y-z)^2\geq 0$ (luôn đúng)

Do đó ta có đpcm

 

27 tháng 3 2024

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

(�2+1)[1+(�+�)2]≥(�+�+�)2(x2+1)[1+(y+z)2](x+y+z)2

⇒34(�2+1)[1+(�+�)2]≥34(�+�+�)243(x2+1)[1+(y+z)2]43(x+y+z)2
Giờ ta chỉ cần cm:

(�2+1)(�2+1)≥34[1+(�+�)2](y2+1)(z2+1)43[1+(y+z)2]
⇔4(�2�2+�2+�2+1)≥3(�2+�2+2��+1)4(y2z2+y2+z2+1)3(y2+z2+2yz+1)

⇔4�2�2+1+�2+�2−6��≥04y2z2+1+y2+z26yz0

⇔(2��−1)2+(�−�)2≥0(2yz1)2+(yz)20 (luôn đúng)

Do đó ta có điều phải chứng minh