K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

Khi $m=1$ thì PT trở thành:
$x^2-4x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2$
b.

Để PT có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-(m^2-2m+5)>0$

$\Leftrightarrow m>1$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m+1)$

$x_1x_2=m^2-2m+5$

Với $m>1$ thì $x_1+x_2=2(m+1)>0; x_1x_2=m^2-2m+5>0$

$\Rightarrow x_1>0; x_2>0$
Khi đó:

$\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x_2^2+4mx_2+4m^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x_1+m)^2}+\sqrt{(x_2+2m)^2}=7m+2$

$\Leftrightarrow |2x_1+m|+|x_2+2m|=7m+2$

$\Leftrightarrow 2x_1+m+x_2+2m=7m+2$

$\Leftrightarrow x_1+(x_1+x_2)=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1+2m+2=4m+2$

$\Leftrightarrow x_1=2m$

$x_2=2(m+1)-x_1=2$
$m^2-2m+5=x_1x_2=2m.2=4m$

$\Leftrightarrow m^2-6m+5=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m-5)=0$

Do $m>1$ nên $m=5$

21 tháng 5 2024

Lời giải:
a.

Khi 𝑚=1m=1 thì PT trở thành:
𝑥2−4𝑥+4=0x24x+4=0

⇔(𝑥−2)2=0⇔𝑥−2=0⇔𝑥=2(x2)2=0x2=0x=2
b.

Để PT có 2 nghiệm pb 𝑥1,𝑥2x1,x2 thì:

Δ′=(𝑚+1)2−(𝑚2−2𝑚+5)>0Δ=(m+1)2(m22m+5)>0

⇔𝑚>1m>1
Áp dụng định lý Viet:

𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)x1+x2=2(m+1)

𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5x1x2=m22m+5

Với 𝑚>1m>1 thì 𝑥1+𝑥2=2(𝑚+1)>0;𝑥1𝑥2=𝑚2−2𝑚+5>0x1+x2=2(m+1)>0;x1x2=m22m+5>0

⇒𝑥1>0;𝑥2>0x1>0;x2>0
Khi đó:

4𝑥12+4𝑚𝑥1+𝑚2+𝑥22+4𝑚𝑥2+4𝑚2=7𝑚+24x12+4mx1+m2+x22+4mx2+4m2=7m+2

⇔(2𝑥1+𝑚)2+(𝑥2+2𝑚)2=7𝑚+2(2x1+m)2+(x2+2m)2=7m+2

⇔∣2𝑥1+𝑚∣+∣𝑥2+2𝑚∣=7𝑚+2∣2x1+m+x2+2m=7m+2

⇔2𝑥1+𝑚+𝑥2+2𝑚=7𝑚+22x1+m+x2+2m=7m+2

⇔𝑥1+(𝑥1+𝑥2)=4𝑚+2x1+(x1+x2)=4m+2

⇔𝑥1+2𝑚+2=4𝑚+2x1+2m+2=4m+2

⇔𝑥1=2𝑚x1=2m

𝑥2=2(𝑚+1)−𝑥1=2x2=2(m+1)x1=2
𝑚2−2𝑚+5=𝑥1𝑥2=2𝑚.2=4𝑚m22m+5=x1x2=2m.2=4m

⇔𝑚2−6𝑚+5=0m26m+5=0

⇔(𝑚−1)(𝑚−5)=0(m1)(m5)=0

Do 𝑚>1m>1 nên 𝑚=5m=5

8 tháng 3 2024

lời giải cô ơi =))

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:
Để $n^4+n^3+1$ là scp $\Leftrightarrow A=4n^4+4n^3+4$ cũng phải là scp

Xét $A-(2n^2+n+1)^2=4n^4+4n^3+4-(2n^2+n+1)^2=-5n^2-2n+3\leq -5-2n+3=-2-2n<0$ với mọi $n\geq 1$

$\Rightarrow A< (2n^2+n+1)^2(1)$

Xét $A-(2n^2+n-1)^2=4n^4+4n^3+4-(2n^2+n-1)^2=3n^2+2n+3>0$ với mọi $n\geq 1$

$\Rightarrow A> (2n^2+n-1)^2(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n^2+n-1)^2< A< (2n^2+n+1)^2$
$\Rightarrow A=(2n^2+n)^2$
$\Rightarrow (4n^4+4n^3+4)=(2n^2+n)^2$
$\Leftrightarrow 4-n^2=0$

$\Rightarrow n=2$

 

15 tháng 9 2023

Có vẻ như là đề hơi sai á bạn. Bạn xem lại đề nha.

15 tháng 9 2023

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Đến hẹn cô lên minigame cho các bạn đây 😉  👉 Các bạn nhanh tay tham gia tại đây nha https://www.facebook.com/olm.vn  GIẢI TOÁN THẦN TỐC - BỐC NGAY TIỀN MẶT   Game nhỏ nhỏ; Quà xinh xinh dành cho các bạn học sinh nhân dịp chuẩn bị vào năm học mới. Nhanh tay rinh những phần quà siêu to khổng lồ với câu hỏi cực kỳ đơn giản nào!!!!  CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG HOÀNH TRÁNG NHƯ SAU: - 1 Giải...
Đọc tiếp

Đến hẹn cô lên minigame cho các bạn đây 😉 

👉 Các bạn nhanh tay tham gia tại đây nha https://www.facebook.com/olm.vn

❌ GIẢI TOÁN THẦN TỐC - BỐC NGAY TIỀN MẶT 💸💸 

Game nhỏ nhỏ; Quà xinh xinh dành cho các bạn học sinh nhân dịp chuẩn bị vào năm học mới. Nhanh tay rinh những phần quà siêu to khổng lồ với câu hỏi cực kỳ đơn giản nào!!!!


🎁 CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG HOÀNH TRÁNG NHƯ SAU:

- 1 Giải Nhất: Tặng 200.000 đồng + áo OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 2 Giải Nhì: Tặng 100.000 đồng + túi Tote OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 3 Giải Ba : Tặng 50.000 đồng + móc khóa OLM + voucher ưu đãi khóa học 20%

- 5 Giai Khuyến Khích: Tặng sổ + bút bi OLM + voucher ưu đãi khóa học 20% 

💥3 BƯỚC THAM GIA ĐƠN GIẢN 

Bước 1: "Li.ke" và "Sh.are" bài post Minigame.

Bước 2: C.o.m.m.e.n.t đáp án minigame và dự đoán số người có cùng câu trả lời như bạnBước 3: Tag tên 2 người bạn bất kỳ vào chơi cùng(Ví dụ: 56 - 123 @abc @xyz)

👉 THỂ LỆ TRAO GIẢI THƯỞNG

- Kết quả dựa trên: Đáp án Minigame và số người có cùng câu trả lời đúng như bạn.

- Nếu trường hợp "ĐÁP ÁN" giống nhau, BTC sẽ ưu tiên các bạn có dự đoán gần đúng số người có cùng câu trả lời như bạn.

- Nếu trường hợp "ĐÁP ÁN và DỰ ĐOÁN SỐ NGƯỜI" giống nhau, BTC sẽ ưu tiên bình luận sớm hơn.

 📍Lưu ý

- Thực hiện đầy đủ 3 bước trên

- Người chơi có thể tham gia chơi NHIỀU LẦN, càng c.o.m.m.e.n.t nhiều khả năng trúng giải càng cao.

- KHÔNG ĐƯỢC CHỈNH SỬA c.o.m.m.e.n.t

- Mọi hành vi gian lận sẽ không được tính là hợp lệ và BTC sẽ loại khỏi cuộc thi.

- Trong mọi trường hợp, quyết định của BTC là quyết định cuối cùng.

THỜI GIAN

- Minigame diễn ra từ 20h30 ngày 26/07/2023 đến 23h59h ngày 01/08/2023

- Kết quả sẽ được công bố trong ngày 02/08/2023 tại Fanpage OLM https://www.facebook.com/olm.vn

 Đừng quên thường xuyên truy cập fanpage OLM để xem những bài giảng, bài tập, phương pháp học tập cực hay các em nhé!loading...

12
26 tháng 7 2023

😉 Các bạn nhanh tay tham gia ở đây https://www.facebook.com/olm.vn để giật giải thưởng siêu to khổng lồ nha 😁

26 tháng 7 2023

1 con gấu là: 36 : 3 = 12

1 cái bánh là: ( 26 - 12 ) : 2 = 7

1 Chùm nho là : (15 - 7 ) : 2 = 4

1 con gấu - 1 cái bánh + 1chùm nho

hay: 12 - 7 + 4 = 9

11 tháng 7 2023

\(\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}=\left|4-3\sqrt{2}\right|=3\sqrt{2}-4\)

\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2+\sqrt{5}\right|=2+\sqrt{5}\\ \sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\sqrt{5^2}-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\\ \sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.2\sqrt{3}+2^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|\sqrt{3}+2\right|=\sqrt{3}+2\\ \sqrt{12-6\sqrt{3}}=\sqrt{\sqrt{3^2}-2.3\sqrt{3}+3^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-3\right)^2}=\left|\sqrt{3}-3\right|=3-\sqrt{3}\)

\(\sqrt{17+12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.3+3^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=\left|2\sqrt{2}+3\right|=2\sqrt{2}+3\)

\(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\sqrt{2^2}+2.3\sqrt{2}+3^2}}{\sqrt{\sqrt{5^2}+2\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\left|\sqrt{2}+3\right|}{\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}-3}{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}}\\ =-3\)

\(\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{6+2\left|\sqrt{3}-1\right|}=\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\left|\sqrt{3}+1\right|=\sqrt{3}+1\)

15 tháng 7 2023

-3

23 tháng 6 2023

x=y=z=2

25 tháng 5 2023

b) Xét phương trình 2 có 
(1-x2 )/(1+xy)2 - (x+y)2    - y2 =1
=>(1-x2)/1+2xy+x2y2-x2-2xy-y2   -y2=1
=>(1-x2) /(1-x2 )-y2(1-x2)       -y2 =1
=>(1-x2)/(1-x2)(1-y2)       -y2=1
=>1/(1-y2)    -y2=1
=>1=(1-y2)2
=>1=1-2y2+y4
=>y4-2y2=0
=>y2(y2-2)=0
=>y=0
y2-2=0
=> y=+√2
=> y=-√2
 Thay y vào phương trình 1 là ra x 

 

 

25 tháng 5 2023

à nhầm ... sửa lại dòng 6 
=> 1/(1-y2) - y2=1
=> 1/(1-y2)=1+y2

=> 1=1-y4
=> y=0
=>x=3
=> x=
-3
 

15 tháng 4 2023

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+3y^3=2023\)  (*)

Đặt \(x^2+8x+11=t\left(t\inℤ;t\ge-5\right)\), pt (*) trở thành \(\left(t-4\right)\left(t+4\right)+3y^3=2023\) 

\(\Leftrightarrow t^2-16+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow t^2+3y^3=2039\)        (1)

Xét pt (1), dễ thấy \(t^2\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(t^2\equiv1\left(mod3\right)\), lại có \(3y^3\equiv0\left(mod3\right)\) nên \(VT\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(VT\equiv1\left(mod3\right)\). Nhưng \(VP=2039\equiv2\left(mod3\right)\), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên.

 

 

16 tháng 4 2023

(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+3y3=2023

⇔[(�+1)(�+7)][(�+3)(�+5)]+3�3=2023[(x+1)(x+7)][(x+3)(x+5)]+3y3=2023

⇔(�2+8�+7)(�2+8�+15)+3�3=2023(x2+8x+7)(x2+8x+15)+3y3=2023  (*)

Đặt �2+8�+11=�(�∈Z;�≥−5)x2+8x+11=t(tZ;t5), pt (*) trở thành (�−4)(�+4)+3�3=2023(t4)(t+4)+3y3=2023 

⇔�2−16+3�3=2023t216+3y3=2023

⇔�2+3�3=2039t2+3y3=2039        (1)

Xét pt (1), dễ thấy �2≡0(���3)t20(mod3) hoặc �2≡1(���3)t21(mod3), lại có 3�3≡0(���3)3y30(mod3) nên ��≡0(���3)VT0(mod3) hoặc ��≡1(���3)VT1(mod3). Nhưng ��=2039≡2(���3)VP=20392(mod3), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên