Câu 19. Cho ${A}=\dfrac{2008^{2008}+1}{2008^{2009}+1}$; ${B}=\dfrac{2008^{2007}+1}{2008^{2008}+1}$. So sánh $A$ và $B$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a. Khi ta chiếu một tia sáng vào một vật thể bất kỳ nào đó, tia sáng đó cũng sẽ bị phản chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng.
Tia tới: SI
Tia phản xạ: IR
Góc tới: góc SIN
Góc phản xạ: góc N'IR
Mặt phẳng tới là: PQ
b. Định luật phản xạ ánh sáng là:
Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ cũng sẽ bằng góc tới.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường

cái này mà lớp 7 á cô em đọc bài này rồi trong quyển bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp 8 mà ·

a. ARN được tổng hợp theo 2 nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu, ARN là bản sao của một đoạn ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virut ARN là vật chất di truyền.
Nôi dung nguyên tắc bổ sung: Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các đại phân tử DNA hay RNA.
Nội dung nguyên tắc khuôn mẫu: các mạch ADN của mẹ làm mạch khuôn để tổng hợp mạch ADN mới (có ở nhân đôi ADN)

ta có:
\(\Leftrightarrow x^2+5y^2-4x-4xy+6y+5=0\) \(\Leftrightarrow x^2+4y^2+4-4xy-4x+8y+y^2-2y+1=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-2y-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2y-2\ge0\) hoặc \(\Leftrightarrow y-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-2y-2=0\) hoặc \(\Leftrightarrow y-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\) hoặc \(y=1\)
đây bạn nhé.

Em đang trong độ tuổi dậy thì.
- Tốc độ tăng trưởng của các em ở giai đoạn này diễn ra hết sức nhanh chóng nhờ quá trình lớn lên và phân chia của tế bào.
- Các lưu ý:
+ Ăn uống đủ chất, cân đối
+ Nên cung cấp nhiều protein và canxi trong chế độ ăn
+ Ngủ đúng giờ, không nên ngủ muộn (sau 10 giờ tối)
+ Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục, thể thao
(1 điểm) Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.

Hòa tan muối ăn có lẫn một số hạt sạn không tan vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch vì khi lọc, các hạt sạn có kích thước lớn hơn sẽ bị loại bỏ.

Thể tích oxygen cần dùng để đốt cháy 7 lít xăng:
1950 x 7 = 13650 (lít)
Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100km là:
13650: 1/5 = 68250 (lít)
Thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra là:
1248 x 7 = 8736 (lít)
Thể tích oxygen cần dùng để đốt cháy 7 lít xăng:
1950 x 7 = 13650 (lít)
Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100km là:
13650: 1/5 = 68250 (lít)
Thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra là:
1248 x 7 = 8736 (lít)

Các tác hại có thể gây ra cho cân là: làm mất sự đàn hồi của lò xo ở cân, làm kim chỉ thị chỉ sai lệch, làm cân bị biến dạng => cân chỉ không chính xác kết quả đo và bị hỏng.