Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. Lấy ví dụ về sự bảo toàn năng lượng trong thực tế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Các dạng năng lượng là:Cơ năng,nhiệt năng,điện năng,quang năng,hóa năng,năng lượng,năng lượng hạt nhân,...
Ví dụ: Hòn than có dạng nhiệt năng khi đang cháy
Có các dạng năng lượng sau: nhiệt năng, động năng, hoá năng, quang năng, âm năng, thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi.

Hệ mặt trời trước đây có 9 hành tinh : Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương; Sao Diêm Vương.
Nhưng bây giờ thì Sao Diêm Vương đã bị remove khỏi danh sách hành tinh và xuống bậc hành tinh lùn
Nên Hệ Mặt Trời đang có 8 hành tinh: Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương.
HT
Hệ mặt trời có 8 hành tinh.
Các hành tinh trong hệ mặt trời lần lượt đó là: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.

Trả lời: Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
Chúc học tốt!
Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.

Giải:
Sau khi giảm giá, giá của 1 quyển tập là:
7000 - (7000 : 100 . 10) = 6300 (đồng)
Số tiền mua 15 quyển tập là:
6300 . 15 = 94500 (đồng)
Vậy: bạn An đủ tiền để mua 15 quyển tập và còn dư 5500 đồng.
Chúc học tốt!
Giá tiền của 15 quyển vở khi chưa giảm giá là:
\(15×7000=105000\left(đ\text{ồ}ng\right)\)
Giá tiền của 15 quyển vở sẽ giảm số tiền nếu dùng voucher giảm giá là:
\(105000×10\%=10500\left(đ\text{ồ}ng\right)\)
Giá tiền An cần trả là:
\(105000-10500=94500\left(đ\text{ồ}ng\right)\)
Vì số tiền An đem đi lớn hơn số tiền An phải trả hay \(100000>94500\) nên An đủ tiền mua 15 quyển vở.

20 em giỏi văn
15 em giỏi toán
10 em giỏi lịch sử
5 em giỏi tiếng anh
nha!
20 em giỏi văn,15 em giỏi toán, 10 em giỏi văn, còn lại 5 em giỏi tiếng anh

a/ ABD; BCD; CDE
b/ S(DBC)=S(ABD)
Xét tg DEB và tg ABD có chung đường cao hạ từ D xuống AB nên
\(\frac{S_{DEB}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{DEB}}{S_{DBC}}=\frac{1}{2}\)
c/ Từ kết quả câu a và câu b \(\Rightarrow\frac{S_{DBE}}{S_{ABD}}=\frac{S_{DBE}}{\frac{S_{ABCD}}{2}}=\frac{2.S_{DBE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{DBE}=\frac{S_{ABCD}}{4}\)
Xét tg ABD và tg BCE có đường cao hạ từ D xuống AB = đường cao hạ từ C xuống AB nên
\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\) Từ kết quả câu a \(\Rightarrow\frac{S_{BCE}}{S_{CDE}}=\frac{1}{2}\)
Xét tg BCE và tg CDE có chung CE nên S(BCE) / S(CDE) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2
Xét tg BEM và tg DEM có chung EM nên S(BEM) / S(DEM) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2
Mà S(BEM) + S(DEM) = S(DBE)=S(ABCD)/4
Đến đây là bài toán tổng tỷ lớp 5 rồi bạn tự làm nốt
A) Các hình =1/2 abcd là : ABD, BCD,ECD.
B) Vì DEB có chung đường cao với BCD nhưng đáu eb lại bằng 1/2 AB mà AB lại =CD, Suy ra BED<BCD, và BED=1/2 BCD
C)Vì DEM có chung đáy EM và AE=EB nên suy ra DEM=EMB . Vậy DEM =1/2 DEB. Vì DEB=1/2 BCD nên DEM=1/4 BCD.
Vậy S DEM là:
2010*1/2*1/4=251,25(cm2) đ/s: ............

\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)
\(< =>2\)
\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)
\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2}{21}\)
\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)
\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)
\(< =>\frac{15}{4}\)
* Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
* Ví dụ:
Lấy một hòn bi để nó rơi từ trên cao xuống một cái chén thì hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là âm năng. Ngoài ra bi còn ma sát với thành chén tạo ra nhiệt năng
Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi."Chúng chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vậy nầy sang vật khác".
Ví dụ:Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.