Tuổi trung bình của 30 sọc sinh là 11 tuổi. Tuổi cô giáo chủ nhiệm hơn tuổi trung bình cộng của cô và 30 học sinh là 30 tuổi. Tìm tuổi cô giáo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp số:a)12,56cm
b)bằng nhau các bạn nhớ k cho mình nha mình đang bị âm điểm ^_^
A B O M N
a, Chu vi của hình tròn tâm O là:
8 x 3,14 = 25,12 (cm)
Đường kính AO có độ dài là:
8 : 2 = 4 (cm)
Chu vi của hình tròn tâm M là:
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
Đường kính OB có độ dài là:
8 - 4 = 4 (cm)
Chu vi của hình tròn tâm N là:
4 x 3,14 = 12,56 (cm)
b, Tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N là:
12,56 + 12,56 = 25,12 (cm)
Vì 25,12 = 25,12 (cm) nên tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N = chu vi hình tròn tâm O.
Đáp số: a, 25,12 cm; 12,56 cm; 12,56 cm
b, bằng nhau

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc. Tỉ số vận tốc đi và về là \(\frac{60}{40}=\frac{3}{2}\) nên tỉ số thời gian đi và về là \(\frac{2}{3}\).
Hay là, nếu thời gian đi là 2 phần bằng nhau thì thời gian về là 3 phần bằng nhau. Tổng thời gian cả đi và về là 2 + 3 = 5 phần.
Vận tốc trung bình của cả đi và về sẽ lấy trung bình vận tốc trên cả quãng đường, chú ý rằng ô tô đi 60km/h trong 2 phần thời gian và đi với vận tốc 40km/h trong 3 phần thời gian.
Vậy vận tốc trung bình là: \(\frac{60\times2+40\times3}{2+3}=\frac{240}{5}=48\) (km/h).
Đáp số: 48km/h

Đặt \(5^x+12^x=y^2\)
Ta có: \(y^2\equiv5^x+12^x\left(mod3\right)\equiv5^x\left(mod3\right)\equiv\left(-1\right)^x\left(mod3\right)\)
mà ta có số chính phương khi chia cho \(3\)chỉ dư \(0\)hoặc \(1\).
Suy ra \(x\)là số chẵn.
Đặt \(x=2k,k\inℕ\).
Ta có: \(5^{2k}+12^{2k}=y^2\)
\(\Leftrightarrow y^2-12^{2k}=5^{2k}\)
\(\Leftrightarrow\left(y-12^k\right)\left(y+12^k\right)=5^{2k}\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}y-12^k=5^m\\y+12^k=5^n\end{cases}}\)với \(m+n=2k,m< n\).
suy ra \(2.12^k=5^n-5^m=5^m\left(5^{n-m}-1\right)\)
Ta có: \(2.12^k⋮̸5\Rightarrow5^m\left(5^{n-m}-1\right)⋮̸5\Rightarrow m=0\)
\(2.12^k=5^n-1=5^{2k}-1=25^k-1\)
Với \(k=0\): \(2.12^k=2,25^k-1=-1\)không thỏa mãn.
Với \(k=1\): \(2.12^k=2.12=24,25^k-1=25-1=24\)thỏa mãn.
suy ra \(x=2\).
Với \(k\ge2\): \(25^k-1>24^k-1>24^k=\left(2.12\right)^k>2.12^k\)
Vậy \(2\)là giá trị duy nhất của \(x\)thỏa mãn ycbt.

\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)
\(< =>2\)
\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)
\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2}{21}\)
\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)
\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)
\(< =>\frac{15}{4}\)

Nối A vs N
a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF
=> AN//CE và AN =1/2. CE
=> AN=1/2.BC(vì BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)
xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng) => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN (1) ;
xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) => IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD
Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD) (2)
Từ (1),(2)=> IK=MN
Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD
Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD)
=> tg MNIK là hbh (đpcm)
b) Do tg MNIK là hbh ( câu a) mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN
=> IG=MG và KG=NG
Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM
K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN
xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt) và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC (*)
xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF (**)
Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF
=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm)
Nối A vs N
a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF
=> AN//CE và AN =1/2. CE
=> AN=1/2.BC(vì BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)
xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng) => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN (1) ;
xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) => IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD
Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD) (2)
Từ (1),(2)=> IK=MN
Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD
Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD)
=> tg MNIK là hbh (đpcm)
b) Do tg MNIK là hbh ( câu a) mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN
=> IG=MG và KG=NG
Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM
K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN
xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt) và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC (*)
xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF (**)
Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF
=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm)

- Các biện pháp để phòng tránh tai nạn về điện:
+ Lựa chọn và sử dụng những thiết bị điện an toàn. Các loại như ổ cắm điện, thiết bị điện dụng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, phù hợp với dòng điện của gia đình.
+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.
+ Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa chữa điện dân dụng, điện lưới.
+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.
+ Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.
+ Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.
+ Khi tay ướt không nên chạm tay vào các thiết bị điện.
TL: Không dùng dây nối bị hư hỏng
Không dùng thiết bị điện lỗi
Tắt đèn trước khi thay bóng mới
HT

A=a2sin90∘+b2cos90∘+c2cos180∘A=a2sin90∘+b2cos90∘+c2cos180∘
=a2*1+b2* 0 +c2* (-1
=a2 - c2
B=3−sin290∘+2cos260∘−3tan245
Bài toán này hay đó nha!!
Tổng số tuổi của 30 học sinh là: 30 x 11 = 330 (tuổi)
Gọi tuổi của cô giáo chủ nhiệm là a.
Theo bài ra, ta có: (a + 330) : 31 = a - 30
a/31 + 330/31 = a - 30
a - a/31 = 330/31 + 30
30a/31 = 1260/31
30a = 1260 (vì hai số có cùng mẫu là 31 nên bạn bỏ nó đi nha)
a = 42
Vậy cô giáo 42 tuổi.
bà này già rồi, về hưu đi =+=
tổng số tuổi cả lớp là : 11x30= 330(tuổi)
Số tuổi cô giáo là: (330+30):30+30=42(tuổi )
ĐS: 42 tuổi
cho mk nhé, đúng đấy