K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Câu có sử dụng biện pháp tu từ :

+  Đó là sự bâng khuâng, gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất luc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bẩn khẩn, xốn xa --->

So sánh 

TD : Tăng sức gợi hình cho sự diễn đạt ( mặt đất )

+ Hoa xoan rất nhớ nhung xuống cỏ ướt đẫm ---> Nhân hóa 

TD : Làm cho sự vật có hành động như con người ( nhớ nhung ) , giúp ta cảm nhận được sự gần gũi , thân thiết của sự vật

4 tháng 4 2021

 1. Muốn xác định được chức năng ngữ pháp của từ tôi, bạn phân tích cấu tạo ngữ pháp của từng câu. Trên cơ sở đó, xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu. Cụ thể :

      a) Trong câu : “Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại”, từ tôi làm chủ ngữ.

      b) Trong câu : “Đây là quyển sách của tôi “, tôi làm định ngữ.

      c) Trong câu : “Cả nhà rất yêu quý tôi “, tôi làm bổ ngữ.

      d) Trong câu : “Người về đích sớm nhất… là tôi “, tôi là vị ngữ.

      e) Trong câu : “Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi”, tôi làm định ngữ.

4 tháng 4 2021

thank bạn nha

4 tháng 4 2021

Nghĩa đen:Đỏ

Nghĩa bóng:Son sắt,thủy chung

15 tháng 10 2021

Nghĩa đen: vị ngon ngọt không đổi thay

Nghĩa bóng:tấm long thủy chung son sắc với cuộc đời

20 tháng 4 2021

Câu 1: Xác định phép nhân hóa và kiểu nhân hóa:

a) Những chòm cổ thụ trầm ngâm lặng nhìn xuống nước 

- Phép nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. ( Phép nhân hóa là cụm từ được gạch chân )

b) Núi cao chi lắm núi ơi

    Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

- Phép nhân hóa: Dùng từ gọi vật như gọi người ( Phép nhân hóa là từ được gạch chân )

Câu 2: Có mấy kiểu so sánh. Cho ví dụ

- Phép so sánh gồm:

 + So sánh ngang bằng: Đôi mắt mẹ sáng long lanh như những vì sao trên bầu trời.

 + So sánh không ngang bằng: Cái cây kia cao và to hơn cả một cây cổ thụ lâu năm.

18 tháng 4 2021

ptbd: miêu tả

so sánh ngang bằng

DHT là một nguoi khoe manh day dan kinh nghiem

20 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:" Những động tác thả sào, rút sào... vâng vâng dạ dạ ( Bài "Vượt thác" Tiếng Việt 6 tập 2" )

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Miêu tả

- Các câu có sử dung biện pháp so sánh là:

  + '' Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt ''

  + '' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ''

Câu 2: Xác định phép so sánh trong đoạn trích trên.

  + '' Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ '' 

Câu 3: Qua đoạn trích trên em có cảm nhận gì về nhân vật Dượng Hương Thư

- Em thấy nhân vật Dượng Hương Thư  khỏe mạnh, nhanh nhẹn ,mạnh mẽ và dũng cảm.

29 tháng 3 2021

1.quần đảo

2.dâu tây

3. chịu 

4. lịch sử

n. đường đời

25 tháng 4 2021

1 quần đảo

2 dâu tây

3 xít (cứt)

4 lịch sử 

n đường đời

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thanh cái áo dài kín xuống tận cham đuoi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phanh phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cùng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi ràu tôi dài và uốn cong một về rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hành diện với bà con về cập râu ấy lắm. Cử chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hat chân lên vuốt râu

a,đoạn văn trên trích từ văn bản nào? tác giả?

b,ai là người kể? ngôi thứ mấy? vì sao em biết?

c, đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?chép lại câu văn có sử dụng phép ssánh ? cho biết chúng thuộc kiểu ss nào? vì sao em biết.

d, qua đoạn văn trên,em thấy dế mèn hiện lên như thế nào? trình bày hiểu bt của e về nv dế mèn (4-6 câu)

giúp em với

ko cần làm hết cg đc ạ

làm hết dc thì càng tốt

2
26 tháng 3 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

27 tháng 3 2021

giúp e với

ko cần làm hết đâu

Cho đoạn văn sau:      " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".                                                                                            ( Hịch tướng sĩ-...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

      " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

                                                                                            ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)

a. Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?

b. Viết đoạn văn (6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn?

c. Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)

0