So sánh: a) A= 1002008+1/ 1002018+1 và B=1717+1/ 1718+1
b)C=100100+1/ 10090+1 và D=10099+1/ 10089+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ biết câu 1 thôi! Xin lỗi bạn nhé!
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc chương 1- cuốn sách Dế Mèn Phiêu Lưu Ký bạn ạ.
Của nhà văn Tô Hoài.
Đoạn văn bản chứa đoạn trích trên là chương 1.
Xuất xứ là cuốn sách Dế Mèn Phiêu Lưu Ký.
Bạn nghĩ mình làm đúng chưa?
Mình nghĩ là mình làm k tốt cho lắm
a, \(\overline{abc}⋮37\)
\(\Rightarrow100a+10b+c⋮37\)
\(\Rightarrow74a+\left(26a+10b+c\right)\)
Vì 74a \(⋮37\)nên \(74a+\left(26a+10b+c\right)\)\(⋮37\)
Do đó \(\overline{abc}⋮37\)(1)
Lại có: \(\overline{cab}\)\(=100c+10a+b=74c+\left(26c+10a+b\right)\)
Vì 74c \(⋮37\)nên \(74c+\left(26c+10a+b\right)\)\(⋮37\)
Do đó: \(\overline{cab}\)\(⋮37\)(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
\(\overline{abc}⋮37\)thì \(\overline{cab}\)\(⋮37\)
b, \(xy+12=x+y\)
\(xy-x-y=12\)
\(x\left(y-1\right)-y=12\)
\(\left[x\left(y-1\right)-y\right]+1=12+1\)
\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=13\)
\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=13\)
Ta có: \(13=1.13=13.1=\left(-1\right).\left(-13\right)=\left(-13\right).\left(-1\right)\)
Ta có bảng:
\(x-1\) \(1\) \(13\) \(-1\) \(-13\)
\(y-1\) \(13\) \(1\) \(-13\) \(-1\)
\(x\) \(2\) \(14\) \(0\) \(-12\)
\(y\) \(14\) \(2\) \(-12\) \(0\)
gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x-1 ; x ; x+1
ta có ( x-1) * (x+1) = x2 -x + x -1 = x2 -1
mà x2 > x2 -1 một đơn vị
=> điều phải chứng minh
Gọi 3 số nguyên liên tiếp là x,x+1,x+2
Ta có : *) x.(x+2)=x2+2x
*) (x+1)2=(x+1)(x+1)=x(x+1)+(x+1)=x2+x+x+1=x2+2x+1
Suy ra x2+2x+1 > x2+2x
=> (x2+2x+1)-(x2+2x) = 1
Vậy (x+1)2 lớn hơn x.(x+2) là 1
Bài 2.Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên", em rút ra được bài học cho mình là:
- Bài học về tính kiêu căng, hỡm hĩnh, xốc nổi của Dế Mèn.
- Bài học về lòng bao dung độ lượng, biết cảm thông và tha thứ của Dế Choắt.
- Bài học về cách biết kiềm chế, không nên nóng nảy, tự ái của chị Cốc.
- Bài học về lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ những người yếu hơn mình.
Bài 3a.
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
a, \(x-2⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5-7⋮x+5\)
\(\Rightarrow-7⋮x+5\)
\(Ư\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-12;-6;-4;2\right\}\)
b, \(3x-7⋮x+2\)
\(\Rightarrow3x-7-(3x+6)⋮x+2\)do \(3x+6=3\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow-13⋮x+2\)
\(Ư\left(-13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-3;-1;11\right\}\)
n2+n+1 = n(n + 1) +1.
Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6
Do đó n(n+1) + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7.
Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n(n+1) + 1 không chia hết cho 2 và 5
Vậy n2+n+1 không chia hết cho 2 và 5.
Chú Tiểu làm đúng rồi. Mình giải thích thêm để bạn Tín Đinh hiểu rõ hơn.
n2 + n + 1 = n.(n+1) + 1.
Vì n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chẵn => n.(n+1) là số chẵn, cộng thêm 1 sẽ là số lẻ => n.(n+1) + 1 là số lẻ, không chia hết cho 2.
Để chứng minh n.(n+1) + 1 không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n+1 có thể có các chữ số tận cùng sau:
n tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; tương ứng số tận cùng của n+ 1 như sau:
n+ 1 tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0
=> tích của n.(n+1) tận cùng là:
0, 2, 6, 2, 0, 0, 2, 6, 2, 0
Hay là n.(n+1) tận cùng là 0, 2, 6
=> n.(n+1) +1 tận cùng là: 1, 3, 7 không chia hết cho 5
Ta có B = 5 + 12 + 21 + 32 + ... + 480
B = 1.5 + 2.6 + 3.7 + 4.8 + .... + 20.24
= 1.(2 + 3) + 2.(3 + 3) + 3.(4 + 3) + 4.(5 + 3) + .... + 20.(21 + 3)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + .... + 20.21 + 3(1 + 2 + 3 + 4 + .... + 20)
= \(\frac{1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+...+20.21.3}{3}+3.20.\left(20+1\right):2\)
= \(\frac{1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+4.5.\left(6-3\right)+...+20.21.\left(22-19\right)}{3}+630\)
=\(\frac{1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+20.21.22-19.20.21}{3}+630\)
= \(\frac{20.21.22}{3}+630=3080+630=3710\)
goi d là phần dư của abc và mnk khi chia chia 13
ta có \(\overline{abcmnk}=1000.\overline{abc}+\overline{mnk}=1000\left(\overline{abc}-a\right)+\left(\overline{mnk}-a\right)+1001a\)
ta có \(\left(\overline{abc}-a\right),\left(\overline{mnk}-a\right)\text{ chia hết cho 13}\)
mà 1001a=13.77a chia hết cho 13
Do đó \(abcmnk\) chia hết cho 13
Gọi số dư của phép chia abc và mnk là a (a \(\in\)N ; 0 < a < 13)
Ta có :
abcmnk = 1000abc + mnk
= 1000(abc - a) + (mnk - a) + 1001a
Vì abc - a chia hết cho 13 ; mnk - a chia hết cho 13 ; 1001a = 13.77a chia hết cho 13
=> 1000(abc - a) + (mnk - a) + 1001 a chia hết cho 13
=> (đpcm)