hai vật chuyển động trên cùng 1 đường đường tròn đương kính 40 cm , xuất phát tại cùng một điểm và cùng lúc. nếu chuyển động cùng chiều thì sau 10 giây chúng lại gặp lại nhau. nếu chuyển động ngược chiều thì cứ sau 2 giây gặp nhau. tính vận tốc mỗi vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi vận tốc bè gỗ là v1 (km/h) (v1 > 0)
=> Vận tốc thuyền : v1 + 4 km/h (v1 + 4 > 0)
Đổi : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Ta có v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = (v1 + 4).\(\frac{10}{v_1+4}\) (= 10)
=> v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = v1.\(\frac{10}{v_1+4}\)+ 4\(\frac{10}{v_1+4}\)
=> \(\frac{v_1.10}{3}=\frac{40}{v_1+4}\)
=> 3.40 = (v1+ 4).v1.10
=> (v1 + 4).v1 = 12
=> (v1)2 + 4.v1 - 12 = 0
=> (v1 + 2)(v1 - 6) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}v_1+2=0\\v_1-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=-2\left(\text{loại}\right)\\v_1=6\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của bè là 6km/h

+) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được: \(A=\sqrt{7-x}+\sqrt{2+x}\le\sqrt{2\left(7-x+2+x\right)}=3\sqrt{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(7-x=2+x\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
+) \(A=\sqrt{7-x}+\sqrt{2+x}\Rightarrow A^2=9+2\sqrt{\left(7-x\right)\left(2+x\right)}\ge9\Rightarrow A\ge3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left(7-x\right)\left(2+x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy \(MinA=3\Leftrightarrow x\in\left\{7;-2\right\};MaxA=3\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)


bài 1 ta có
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\) ( BDT Bunhia )
do đó
\(a+b=ab.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(2020a+2021b\right)\ge\left(\sqrt{2020}+\sqrt{2021}\right)^2\)
vậy ta có đpcm.
bài 2.
ta có \(VT=\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}\le2\)( BDT Bunhia )
\(VP=y^2+2.\sqrt{2019}y+2021=\left(y+\sqrt{2019}\right)^2+2\ge2\)
suy ra PT có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x-3=5-x\\y+\sqrt{2019}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-\sqrt{2019}\end{cases}}}\)

Bạn tham khảo câu hỏi tương tự ở link: https://olm.vn/hoi-dap/detail/332134284249.html
Mình đã trả lời trong đó rồi đó ạ.
- Kkksmmxkidmfnjf is the only one ☝️ can have the same name for the only one ☝️ in his life that I am going on a different time for a few days to see him and he has a little time in my mind and the
rest up ⬆️ and the rest of the family I love 💗 to see the kids iriiriiriiiiio iiiiirioeookdmdmfj and I am going to go

Phương trình tọa độ giao điểm giữa \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)là:
\(x^2=mx-m+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)(*)
Để \(\left(d\right)\)và \(\left(P\right)\)cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\).
Theo định lí Viete: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\).
\(P=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

Mình vẽ tạm trên Paint vì không biết vẽ nửa đường tròn trên đây nha '-'
Bài làm
a) Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax
=> OM là phân giác
=> \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\Rightarrow2\widehat{O_2}=\widehat{HOA}\)
Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By
=> ON là phân giác
=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_4}\Rightarrow2\widehat{O_1}=\widehat{HOB}\)
Ta có: \(\widehat{HOA}+\widehat{HOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
hay \(2\widehat{O_1}+2\widehat{O_2}=180^0\)
=> \(2\left(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}\right)=180^0\)
=> \(\widehat{MON}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Vậy \(\widehat{MON}=90^0\)
b) Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và Ax
=> AM = MH ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vì N là giao điểm của hai tiếp tuyến MN và By
=> NB = NH (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: MN = MH + NH
hay MN = AM + BN (đpcm)
c) Xét tam giác MON vuông tại O có:
OH là đường cao
Theo quan hệ giữa cạnh và đường cao
=> OH2 = MH . NH
hay R2 = MA . BN
Vậy AM . BN = R2