Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , đường cao AH . Kẻ HE vuông góc AB , HF vuông góc AC
a ) chứng minh AE . AB = AF . AC
b ) Cho BH = 3 , AH = 4 . Tính AE , BE
c ) cho góc HAC = 30* . Tính FC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các số hữu tỉ a,b thỏa mãn \(\frac{5}{a+b\sqrt{2}}\)- \(\frac{4}{a-b\sqrt{2}}\)+18\(\sqrt{2}\)=3
\(\frac{5\left(a-b\sqrt{2}\right)-4\left(a+b\sqrt{2}\right)}{a^2-2b^2}+18\sqrt{2}=3\)
\(\left(a-9b\sqrt{2}\right)+\left(a^2-2b^2\right)18\sqrt{2}=3\left(a^2-2b\right)\)
\(\sqrt{2}\left[18\left(a^2-2b^2\right)-9b\right]+a=3\left(a^2-2b\right)\)
\(\sqrt{2}\)là số vô tỷ=> \(\hept{\begin{cases}2a^2-4b^2-b=0\\3a^2-6b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow}\) (giải hệ này ra a,b)
Ta có: \(x^2+4y=8\)
<=> \(y=\frac{8-x^2}{4}\)
\(P=x+y+\frac{9}{x+y}+\frac{1}{x+y}\)
\(=\left(x+y+\frac{9}{x+y}\right)+\frac{1}{x+\frac{8-x^2}{4}}\)
\(\ge2\sqrt{\left(x+y\right).\frac{9}{x+y}}+\frac{4}{-x^2+4x+8}\)
\(=2.3+\frac{4}{-\left(x^2-4x+4\right)+12}=6+\frac{4}{-\left(x-2\right)^2+12}\)
\(\ge6+\frac{4}{12}=\frac{19}{3}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 2; y =1
b dễ làm trước,a ko biết làm ):
b)\(\sqrt{2+\sqrt{x}}=3\)
ĐK : \(\sqrt{x}=7\)
\(x=49\)
\(\sqrt{2+\sqrt{49}}=3\Rightarrow\sqrt{2+7}=3\Leftrightarrow\sqrt{9}=3\Rightarrow3=3\)
\(\sqrt{\frac{1}{4}x^2+x+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=0\)
<=> \(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x\right)^2+2\cdot\frac{1}{2}x\cdot1+1^2}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=0\)
<=> \(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=0\)
<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|=0\)
<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\left(\sqrt{5}-1\right)=0\)
<=> \(\left|\frac{1}{2}x+1\right|=\sqrt{5}-1\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x+1=\sqrt{5}-1\\\frac{1}{2}x+1=1-\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4+2\sqrt{5}\\x=-2\sqrt{5}\end{cases}}\)
b) \(\sqrt{2+\sqrt{x}}=3\)
ĐK : x ≥ 0
Bình phương hai vế
pt <=> \(2+\sqrt{x}=9\)
<=> \(\sqrt{x}=7\)
<=> \(x=49\left(tm\right)\)
Vì abc = 1 nên ta có thể đặt \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\frac{x}{y};\frac{y}{z};\frac{z}{x}\right)\). Khi đó:
\(VT=\Sigma_{cyc}\frac{1}{\sqrt{\frac{x}{z}+\frac{x}{y}+2}}=\Sigma_{cyc}\frac{\sqrt{yz}}{\sqrt{xy+xz+2yz}}\)
\(\Rightarrow VT^2\le\left(1+1+1\right)\left(\Sigma_{cyc}\frac{yz}{xy+xz+2yz}\right)\left(\text{ }\right)\)(Theo BĐT Cauchy-Schwarz)
\(\le\frac{3}{4}\left[\Sigma_{cyc}yz\left(\frac{1}{xy+yz}+\frac{1}{xz+yz}\right)\right]=\frac{3}{4}\left(\Sigma_{cyc}\frac{xy+yz}{xy+yz}\right)=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z hay a = b = c = 1
Sử dụng AM-GM:
\(\Sigma\frac{\sqrt{ab}}{a+b+2c}=\Sigma\frac{\sqrt{ab}}{a+c+b+c}\le\frac{1}{2}\Sigma\frac{\sqrt{ab}}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{1}{4}\Sigma\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)=\frac{3}{4}\)
Đẳng thức xảy ra tại a=b=c
\(xy+\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}=1-xy\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)=1+x^2y^2-2xy\)
\(\Leftrightarrow1+x^2+y^2+x^2y^2=1+x^2y^2-2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2=-2xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-y\)
Thay vào ,ta có
\(x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}=-y\sqrt{1+x^2}+y\sqrt{1+x^2}=0\)(đpcm)
đây là cách của mk
@-@
Ta có \(1=\left(xy+\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}\right)^2\)
\(=x^2y^2+\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)+2xy\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}\)
\(=x^2y^2+1+x^2+y^2+x^2y^2+2xy\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}\)
\(=x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+x^2\right)+2xy\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}+1\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+x^2\right)+2xy\sqrt{\left(1+y^2\right)\left(1+x^2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}=0\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
dễ vậy còn hỏi