a,CMR nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\left(b>0,d>0\right)\) thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
b,Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa \(-\frac{1}{3}\)và\(-\frac{1}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :
Ta có :
\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)
Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
Vậy...
Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c
[ Tự vẽ hình ]
Áp dụng định lý Pythagores có :
\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)
\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{2HB.HC}{2}\)
\(=HB.HC\)
Vậy \(AH^2=HB.HC.\)
Nhók Bạch Dương: Copy ghê thế! Mình vừa đưa bài giải xong ,4 tiếng sau có người giải y chang, xóa có đề bài 1 đi, rồi đổi vị trí các các dấu <=> ; => mà tôi đặt để cho mọi người không nhận ra! Tưởng tôi ko biết à?
Bài 1. Đề sai! Sửa lại: Trong bình có chứa 20 lít rượu, người ta rót 1 phần của nó ra và đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Sau đó hoà tan chúng rồi lại rót ra 1 lượng bằng lúc đầu rót ra và lại đổ 1 lượng nước như thế vào bình. Trong bình hiện giờ lượng rượu chỉ bằng 1/2 lượng nước. Tìm lượng nước của người ta đã đổ vào bình mỗi lần.
Giải
Từ đề bài. Ta có sơ đồ lượng rượu/nước sau khi rót/đổ là:
Rượu: I-----------I 20 l rượu
Nước: I-----------I-------------I
Vì mỗi lần rót 1 số lượng rượu và đổ vào số lượng nước bằng số lượng rượu đã rót. Vậy mỗi lần rót/đổ vào 2 loại: nước và rượu và làm như thế 2 lần
=> Số lượng nước mỗi lần rót ra:
20 : (2 x 2) = 5 lít
Đs: 5 lí nước
Bài 2) Giải
Gọi số tiền ban đầu là 100%
Nếu giá tăng lên 20% , lúc đó số tiền anh ấy có = 80% (100% - 20%) số tiền anh có lúc đầu
=> Số tiền 80% chính là số tiền dùng để mua bánh mì sau khi tăng giá
=> 20% là số tiền để mua chai nước sau khi tăng giá
20% < 80% => Anh ấy đủ số tiền để mua ít nhất 1 chai nước nếu giá tăng lên 20%
Bài 3: Sửa đề: Tháng 9, giá vé mỗi chuyến đi tàu điện là 800 rúp. Tháng 10, giá vé tăng nên số lượng bán giảm đi 25% số tiền thu đc giảm đi 25%. Hỏi giá vé đi tàu điện tháng 10 là bao nhiêu?
Giải
Coi số tiền ban đầu là 100% (tương đương với 800 rúp)
Vì giá vé tăng, nên số lượng bán giảm đi 25%, vậy số lượng bán lúc này còn:
100% - 25% = 75%
Số tiền thu được giảm đi 25%
=> Số tiền thu được mỗi vé= 75% (100% - 25%) số tiền ban đầu thu được
=> Giá vé tháng 10 là: 800 x 75% = 600 rúp
Đs:
Ta có \(\frac{x+1}{2001}+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+3}{2003}+\frac{x+4}{2004}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2001}+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+3}{2003}+\frac{x+4}{2004}-4=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{2001}-1+\frac{x+2}{2002}-1+\frac{x+3}{2003}-1+\frac{x+4}{2004}-1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+1-2001}{2001}+\frac{x+2-2002}{2002}+\frac{x+3-2003}{2003}+\frac{x+4-2004}{2004}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-2000}{2001}+\frac{x-2000}{2002}+\frac{x-2000}{2003}+\frac{x-2000}{2004}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2000\right)\left(\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)=0\)
Ta thấy ngay \(\Rightarrow\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2000=0\Rightarrow x=2000.\)
\(\frac{x+1}{2001}+\frac{x+2}{2002}+\frac{x+3}{2003}+\frac{x+4}{2004}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2001}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2002}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2003}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2004}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1-2001}{2001}\right)+\left(\frac{x+2-2002}{2002}\right)+\left(\frac{x+3-2003}{2003}\right)+\left(\frac{x+4-2004}{2004}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2000}{2001}+\frac{x-2000}{2002}+\frac{x-2000}{2003}+\frac{x-2000}{2004}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-200\right)\left[\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x-2000=0\)
\(\Leftrightarrow x=2000\)
Theo mình nghĩ các bạn nên giải thế này :
- ) Khi chia cho 11 :
Ta có :
35 = 243 : 11 dư 1
320 = 3486784401 : 11 dư 1
3100 = 320 . 320 . 320 . 320 . 320 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
3500 = 3100 . 3100 . 3100 . 3100 . 3100 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
32005 = 35 . 3500 . 3500 . 3500 . 3500 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
Lại có :
45 = 1024 : 11 dư 1
420 = 45 . 45 . 45 . 45 = 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
4100 = 420 . 420 . 420 . 420 . 420 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
4500 = 4100 . 4100 . 4100 . 4100 . 4100 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
42005 = 4500 . 4500 . 4500 . 4500 . 45 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
32005 + 42005 = 1 + 1 = 2 ( 2 là số dư )
Vậy 32005 + 42005 chia cho 11 dư 2
- ) Khi chia cho 13
Ta có :
35 = 243 : 13 dư 9
320 = 3486784401 : 13 dư 9
3100 = 320 . 320 . 320 . 320 . 320 = 9 . 9 . 9 . 9 . 9 = 59049 : 13 dư 1
3500 = 3100 . 3100 . 3100 . 3100 . 3100 = 1 . 1 . 1 . 1 . 1 = 1 ( 1 là số dư )
32005 = 3500 . 3500 . 3500 . 3500 . 35 = 1 . 1 . 1 . 1 . 9 = 9 ( là số dư )
Lại có :
45 = 1024 : 13 dư 10
420 = 45 . 45 . 45 . 45 = 10 . 10 . 10 . 10 = 10000 : 13 dư 3
4100 = 420 . 420 . 420 . 420 . 420 = 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 243 : 13 dư 9
4500 = 4100 . 4100 . 4100 . 4100 . 4100 = 9 . 9 . 9 . 9 . 9 = 59049 : 13 dư 3
42005 = 4500 . 4500 . 4500 . 4500 . 45 = 3 . 3 . 3 . 3 . 10 = 810 : 13 dư 4
32005 + 42005 = ( 9 + 4 + 13 ) : 13 = 26 : 13 chia hết
Vậy 32005 + 42005 chia cho 13 không dư
Bạn alibaba nguyễn sai rồi nên mình sửa lại rồi bạn xem nhé :
Lời giải :
Ta có : \(331\equiv1\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow331^{332}\equiv1^{332}\equiv1\left(mod15\right)\left(1\right)\)
Ta có : \(2^4\equiv1\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow2^{333}=\left(2^4\right)^{83}.2\equiv2\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow332^{333}\equiv2^{333}\equiv2\left(mod15\right)\left(2\right)\)
Ta có : \(3^5\equiv3\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow3^{334}=3^{5.66}.3^4\equiv3^{66}.3^4\equiv3^{70}\equiv\left(3^5\right)^{14}\equiv3^{14}\equiv\left(3^5\right)^2.3^4\equiv3^2.3^4\equiv3^6\equiv9\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow333^{334}\equiv3^{334}\equiv9\left(mod15\right)\left(3\right)\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra : \(A\equiv\left(1+2+9\right)\equiv12\left(mod15\right)\)
Vậy A chia cho 15 dư 12
A = (tự chép lại đề)
\(\Leftrightarrow A=\left(330+1\right)^{332}+\left(333-1\right)^{333}+\left(332+1\right)^{334}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(330+1+333-1+332+1\right)+\left(x\right)^{332+333+334}\)
\(\Rightarrow A=996\)
\(\Rightarrow A\)chia 15 dư : \(996:15=66\) dư 6
=> A chia 15 dư 6
a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có \(\frac{ax+by}{za+bt}=\frac{bkx+by}{bkz+bt}=\frac{b\left(kx+y\right)}{b\left(kz+t\right)}=\frac{kx+y}{kz+t}\)(1)
\(\frac{cx+yd}{cz+dt}=\frac{dkx+yd}{dkz+dt}=\frac{d\left(kx+y\right)}{d\left(kz+t\right)}=\frac{kx+y}{kz+t}\)(2)
Từ (1) và (2) => đpcm.
b) Đặt \(\frac{a}{a_1}=\frac{b}{b_1}=\frac{c}{c_1}=k\Rightarrow a=a_1k;b=b_1k;c=c_1k\)thay vào p;
=> \(p=\frac{a_1kx^2+b_1kx+c_1k}{a_1x^2+b_1x+c_1}=\frac{k\left(a_1x^2+b_1x+c\right)}{a_1x^2+b_1x+c_1}=k\)
Vậy p không phụ thuộc x.
a) Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) và \(b.d>0\) nên suy ra \(ad< bc\).
Tách bất đẳng thức kép cần chứng minh thành 2 bất đảng thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) và \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Ta cần chứng minh:
\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< \left(a+c\right)b\) (do b, d > 0)
\(\Leftrightarrow ab+ad< ab+cb\)
\(\Leftrightarrow ad< cb\)
Bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) đúng.
Ta cần chứng minh tiếp:
\(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)d< c\left(b+d\right)\) do b.d > 0
\(\Leftrightarrow ad+cd< cb+cd\)
\(\Leftrightarrow ad< cb\)
Bất đẳng thức cuối đúng do giả thiết.
Vậy bài toán được chứng minh
b) Áp dụng câu a ta có:
Từ \(\frac{-1}{3}< \frac{-1}{4}\) => \(\frac{-1}{3}< \frac{-1-1}{3+4}< \frac{-1}{4}\)
Ta lấy phân số xen giữa là \(-\frac{2}{7}\) và ta có: \(\frac{-1}{3}< \frac{-2}{7}< \frac{-1}{4}\)
Áp dụng tiếp kết quả câu a ta được:
\(\frac{-1}{3}< \frac{-1-2}{3+7}< \frac{-2}{7}< \frac{-2-1}{7+4}< \frac{-1}{4}\)
Hay là:
\(\frac{-1}{3}< \frac{-3}{10}< \frac{-2}{7}< \frac{-3}{11}< \frac{-1}{4}\)
Và 3 phân số xen giữa là: \(-\frac{3}{10};-\frac{2}{7};-\frac{3}{11}\)
a, Ta chứng minh: \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\), biết \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{cd}{bd}\)vì \(b>0;d>0\Rightarrow ad< bc\)
\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\Rightarrow ab+d< ba+c\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}\)
Tương tự: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\). Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
b, \(\frac{-1}{3}=\frac{-16}{48}< \frac{-15}{48};\frac{-14}{48};\frac{-13}{48}< \frac{-12}{48}=\frac{-1}{4}\)
Vậy 3 số hữu tỉ đó là: \(\frac{-15}{48};\frac{-14}{48};\frac{-13}{48}\)