K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Q=\(1+\frac{1}{\frac{3\times2}{2}}+\frac{1}{\frac{4\times3}{2}}+...+\frac{1}{\frac{21\times20}{2}}\)

Q = \(1+\frac{2}{3\times2}+\frac{2}{4\times3}+...+\frac{2}{21\times20}\)

Q : 2 = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\times2}+\frac{1}{4\times3}+...+\frac{1}{21\times20}\)

Q : 2 =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\)

Q : 2 =\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\)

Q : 2 =\(1-\frac{1}{21}\)

Q : 2 = \(\frac{20}{21}\)

Do đó Q = \(\frac{20}{21}\times2=\frac{40}{21}\)

Vậy Q = \(\frac{40}{21}\)

k mình nha

31 tháng 7 2018

Q = 40/21

Tk cho mình nha ae!!!!!!!!!!!!

20 tháng 6 2015

Theo bài ra ta có:

2379ab+23ab79+7923ab+79ab23+ab7923+ab2379=2989896

=>237900+ab+230079+100.ab+792300+ab+790023+100.ab+10000.ab+7923+10000.ab+2379=2989896

=>20202.ab+2060604=2989896

=>20202.ab=2989896-2060604=929292

=>ab=929292:20202=46

20 tháng 6 2015

Theo bài ra ta có:

2379ab+23ab79+7923ab+79ab23+ab7923+ab2379=2989896

=>237900+ab+230079+100.ab+792300+ab+790023+100.ab+10000.ab+7923+10000.ab+2379=2989896

=>20202.ab+2060604=2989896

=>20202.ab=2989896-2060604=929292

=>ab=929292:20202=46

bam dung cho minh nhe

minh tra loi truoc ma

5 tháng 4 2015

Gọi thời gian đi quăng đường AB là a,thời gian đi quăng đường BC là b,thời gian đi quăng đường CD là c.Ta có

a/9+b/12+c/18+c/9+b/12+a/18=5(giờ)

a/6+b/6+c/6=5(giờ)

(a+b+c)=5:1/6(km)

AB+BC+CD=30(km)

AD=30(km)

Vậy quãng đường AD dài 30km

          Đáp số:30km

 

5 tháng 4 2016

tai sao a/6 b/6c/6=5gio

21 tháng 5 2018

\(0,27+\frac{1}{2}< x\%< 1-20\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{27}{100}+\frac{50}{100}< \frac{x}{100}< \frac{80}{100}\)

\(\Leftrightarrow\frac{77}{100}< \frac{x}{100}< \frac{80}{100}\)

\(\Rightarrow77< x< 80\)

Mà x thuộc Z nên \(x\in\left\{78;79\right\}\).

Vậy ...

22 tháng 5 2018

Khoảnh khắc giao thoa đẹp nhất của đất trời đó chính là mùa xuân.Khi những cơn gió nhẹ lướt qua cành lá,từng đàn chim nhỏ đang chấp cánh bay về tìm chút nắng ấm còn le lói hắt từ cuối trời xa.Đó chính là dấu hiệu của một mùa xuân.

Chỉ một khắc chuyển mình mà "đuổi" được cả mùa đông lạnh lẽo, giá buốt. Ai dám bảo xuân không tài tình? Nó thực sự rất biết cách nắm bắt cái hồn, cái tinh túy của vạn vật song không hề mang mộng tưởng sẽ can thiệp vào quy luật ngàn đời trong tạo hóa.

Những giọt sương vươn lại trong không khí đầu xuân chính là giọt kết cho sự chuyển giao hài hòa của đất trời, là một trong những điểm nhấn sắc nét của thế giới xuân huyền ảo mà năng động. Dường như, trong những ngày này, chúng ta đã thấy và cảm nhận được cái không khí lạnh lẽo, ẩm ướt của mùa đông. Nó đang tự mình thu gọn lại thành khối, rồi tan biến đi khi khúc nhạc xuân vừa nhẹ nhàng "ngỏ lời chào", đồng thời nhường chỗ lại cho khoảng không khoáng đạt, dịu mát hiện hữu và sắc xuân tràn về.

Trong khoảnh khắc thiêng liêng khi chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, dường như con người có một sự gắn kết đến kỳ lạ. Mùa xuân cũng được coi là mùa của tình yêu đôi lứa. Trải qua một năm với biết bao vui buồn, mùa xuân tới mang theo bao cảm xúc, khiến tình yêu đơm hoa và lan tỏa đi khắp mọi nơi trên “Trái đất này”.

Mùa xuân đến từ những ánh mắt chan chứa sự hân hoan, sự yêu thương. Những câu hát này đã thể hiện rõ cảm xúc của bao con người khi đón chào một năm mới tràn về với hy vọng, háo hức, niềm tin yêu vào cuộc sống. Những đôi mắt hân hoan trên đường phố, những tiếng bước chân vội vã trở về nhà, những nụ cười hạnh phúc hòa vào không khí xuân như một bản giao hưởng đẹp đẽ với bao trầm, bổng cũng giống như một năm vừa qua đi.

Trong khoảnh khắc giao thừa, con người mới có dịp nhìn lại tháng ngày quá khứ và hồi tưởng lại. Chúng ta đã có lúc là những đứa trẻ, háo hức đón Tết về trong tiếng pháo rộn ràng và ngẩn nhơ nhìn ngắm xác pháo bên thềm. Rồi sau đó, chúng ta trở thành những thanh niên chìm đắm trong tình yêu, trong công việc, trong một guồng quay không ngừng, để rồi khi nhìn lại mới thấy thời gian đã trôi đi quá nhanh.

Mỗi mùa xuân về, hạnh phúc nhất của mỗi con người là được quây quần bên những người thân yêu, cùng nâng ly rượu Tết đầy hương vị và xúc cảm. Đó là thứ cảm giác thiêng liêng, đáng trân trọng nhất mà cho dù bao nhiêu năm trôi qua đi chăng nữa, không ai có thể quên được.

vé máy bay tết 2015

Sau khoảnh khắc giao thừa là một năm mới đầy mới mẻ đang chờ đón mỗi người ở phía trước. Xuân sẽ qua, hè đến, thu về, đông sang rồi lại xuân. Cuộc sống là một vòng tuần hoàn xoay vòng hết năm này qua năm khác. Cỏ cây, vạn vật và cả con người sẽ chẳng bao giờ có thể tồn tại mãi mãi. Nhưng cho “dù qua bao tháng năm dài” thì “tình người” vẫn là thứ luôn vẹn nguyên, không phôi phai theo thời gian. Những câu “chúc mừng năm mới” sẽ vẫn được con người trao nhau trong thời khắc thiêng liêng của đất trời, bây giờ và mãi mãi.

22 tháng 5 2018

cảm ơn nha

21 tháng 5 2018

Theo mình thì là 32 hình vuông

21 tháng 5 2018

Mk nghĩ là 27 hình vuông

17 tháng 5 2018

Nửa chu vi là:

120/2=60

Vì diện tích hình thoi =(chiều dài * chiều rộng)/2

Nên diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần 

Vậy chu vi hình chữ nhật gấp 2 lần chu vi hình thoi

Chu vi hình thoi=60dm

k mình k lại

16 tháng 5 2018

nửa chu vi hcn là : 120 : 2 = 60

26 tháng 5 2015

Ta có : \(\frac{1}{3}\) của phần 2 là \(\frac{2}{3}l\)\(\Rightarrow\) Phần 2 có \(\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}=2l\)

 \(\frac{1}{3}\) của bình là : \(2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}l\)

Vậy dung tích của bình là \(\frac{4}{3}\div\frac{1}{3}=4l\)

\(\Rightarrow\) Phần 1 có: \(4-2=2l\)

Tỉ số phần trăm giữa 2 phần là : \(\frac{2\times100}{2}=100\%\) 

27 tháng 5 2015

Giải bằng phương pháp tính ngược từ cuối: 
Phần 2: 2/3 lít chính là

1-2/3=1/3 (chỗ còn lại.)
Chỗ còn lại có:

2/3:1/3= 2 lít 
Phần đầu: 
Nếu tính phần 2 và phần lẻ của phần đầu có 2 lít+2/3 lít ( 8/3 lít)chính là 1-2/3 =1/3 bình 
Dung tích của bình là:

8/3:1/3= 8 lít 
Vậy phần đầu có:

8x2/3+2/3= 6 lít
Phần 2:

2x2/3+2/3= 2 lít 
Tỉ số % của phần 1 so với phần 2 là:

6:2= 300%

​Đáp số 300%

16 tháng 3 2016

http://d3.violet.vn/uploads/previews/628/2850184/preview.swf

31 tháng 3 2017

bạn ơi giúp mình với

7 tháng 5 2017

Ta có: 

A = \(\frac{1}{1.101}\)+\(\frac{1}{2.102}\)+\(\frac{1}{3.103}\)+....+\(\frac{1}{10.110}\)

\(\frac{1}{100}\left(\frac{100}{1.101}+\frac{100}{2.102}+\frac{100}{3.103}+...+\frac{100}{10.110}\right)\)

\(\frac{1}{100}\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+\frac{1}{3}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)\) 

\(\frac{1}{100}\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{110}\right)\right]\)

B = \(\frac{1}{1.11}\)+\(\frac{1}{2.12}\)+\(\frac{1}{3.13}\)+...+\(\frac{1}{100.110}\)

\(\frac{1}{10}\left(\frac{10}{1.11}+\frac{10}{2.12}+\frac{10}{3.13}+...+\frac{10}{100.110}\right)\)

\(\frac{1}{10}\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{2}-\frac{1}{12}+\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{110}\right)\)

\(\frac{1}{10}\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)\right]\)

\(\frac{1}{10}\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{110}\right)\right]\)

\(\frac{1}{10}\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{110}\right)\right]\)

=> \(\frac{A}{B}\)\(\frac{\frac{1}{100}\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{110}\right)\right]}{\frac{1}{10}\left[\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{110}\right)\right]}\)\(\frac{\frac{1}{100}}{\frac{1}{10}}\)=\(\frac{1}{100}.\frac{10}{1}\)=\(\frac{10}{100}\)=\(\frac{1}{10}\)

7 tháng 5 2017

\(A=\frac{1}{1.101}+\frac{1}{2.102}+\frac{1}{3.103}+...+\frac{1}{10.110}\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1-\frac{1}{101}\right)+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{102}\right)+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{103}\right)+...+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+\frac{1}{3}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{110}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-...-\frac{1}{110}\right)\)

\(B=\frac{1}{1.11}+\frac{1}{2.12}+\frac{1}{3.13}+...+\frac{1}{100.110}\)

\(B=\frac{1}{10}.\left(1-\frac{1}{11}\right)+\frac{1}{10}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{12}\right)+\frac{1}{10}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)+...+\frac{1}{10}.\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{110}\right)\)

\(B=\frac{1}{10}.\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{2}-\frac{1}{12}+\frac{1}{3}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{110}\right)\)

\(B=\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-...-\frac{1}{110}\right)\)

\(B=\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-...-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-...-\frac{1}{110}\right)\)

\(B=\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-....-\frac{1}{110}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{100}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{110}\right)}{\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{110}\right)}=\frac{\left(\frac{1}{100}\right)}{\left(\frac{1}{10}\right)}=\frac{1}{10}\)