1. Chứng minh các số sau có thể viết thành tích của hai số tự nhiên liên tiếp
a.111222. B.444222
2. Tính tích sau :333..........33 x 9999........9 biết có n chữ số 3 và m chữ số 9.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lu ga
101 diem 10
haaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
a) Ta thấy \(S_{MCD}=S_{BCD}\) (Chùng đáy, chung chiều cao)
Vậy nên \(S_{MCD}-S_{ODC}=S_{BCD}-S_{ODC}\Rightarrow S_{OMD}=S_{OBC}\)
b) \(S_{ABCD}=6.5=30\left(cm^2\right)\); \(S_{MBCD}=20cm^2\Rightarrow S_{AMD}=10cm^2\)
Vậy thì \(\frac{1}{2}.AM.5=10\Rightarrow AM=4cm\)
c) Từ D, B lần lượt hạ hai đường vuông góc DH, BK xuống MC.
AM = 2 cm nên MB = 4cm.
Ta thấy \(S_{MDC}=\frac{S_{ABCD}}{2};S_{MBC}=\frac{MB}{AB}.S_{ABCD}=\frac{1}{3}S_{ABCD}\)
Lại có hai tam giác trên cung cạnh đáy MC nên \(\frac{DH}{BK}=\frac{1}{2}:\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)
Lại do \(S_{MOD}=S_{BOC}\Rightarrow MO.DH=OC.BK\Rightarrow\frac{MO}{OC}=\frac{2}{3}\)
Gọi \(S_{MOD}=S\Rightarrow S_{MOB}=\frac{2}{3}S;S_{OBC}=S;S_{ODC}=\frac{3}{2}S\)
Vậy thì \(S+\frac{2}{3}S+S+\frac{3}{2}S=S_{ABCD}-S_{AMD}=20-5=15\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S=3,6cm^2\Rightarrow S_{AMOD}=5+3,6=8,6\left(cm^2\right)\)
Ta có :
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}\right)\)
\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)
Ta có
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}\right)\)
quá dễ dàng
1.
\(A=\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+...+\frac{199}{1}\)
cộng 1 vào mỗi phân số trong 198 phân số đầu, trừ phân số cuối đi 198 ta được :
\(A=\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+...+\left(\frac{199}{1}-198\right)\)
\(A=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+1\)
\(A=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+\frac{200}{200}\)
đưa phân số cuối lên đầu ta được :
\(A=\frac{200}{200}+\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+...+\frac{200}{2}\)
\(A=200.\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{200.\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}=200\)
2.
\(A=\frac{1}{1.400}+\frac{1}{2.401}+\frac{1}{3.402}+...+\frac{1}{101.500}\)
\(A=\frac{1}{400}.\left(1-\frac{1}{400}\right)+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{401}\right)+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{402}\right)+...+\frac{1}{400}.\left(\frac{1}{101}-\frac{1}{500}\right)\)
\(A=\frac{1}{400}.\left(1-\frac{1}{400}+\frac{1}{2}-\frac{1}{401}+\frac{1}{3}-\frac{1}{402}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{500}\right)\)
\(A=\frac{1}{400}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}-\frac{1}{401}-\frac{1}{402}-...-\frac{1}{500}\right)\)
\(B=\frac{1}{1.102}+\frac{1}{2.103}+\frac{1}{3.104}+...+\frac{1}{399.500}\)
\(B=\frac{1}{101}.\left(1-\frac{1}{102}\right)+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{103}\right)+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{104}\right)+...+\frac{1}{101}.\left(\frac{1}{399}-\frac{1}{500}\right)\)
\(B=\frac{1}{101}.\left(1-\frac{1}{102}+\frac{1}{2}-\frac{1}{103}+\frac{1}{3}-\frac{1}{104}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{500}\right)\)
\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-\frac{1}{104}-...-\frac{1}{500}\right)\)
\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{399}-\frac{1}{102}-...-\frac{1}{399}-\frac{1}{400}-...-\frac{1}{500}\right)\)
\(B=\frac{1}{101}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{400}-...-\frac{1}{500}\right)\)
Ta thấy vế trong ngoặc của hai biểu thức A và B giống nhau, do đó :
\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{1}{400}\right)}{\left(\frac{1}{101}\right)}=\frac{101}{400}\)
gọi số tự nhiên đó là a ( a \(\in\)N* )
Theo bài ra : a chia 7 dư 5 \(\Rightarrow\)a = 7k1 + 5 ( k1 \(\in\)N )
a chia 13 dư 11 \(\Rightarrow\)a = 13k2 + 11 ( k2 \(\in\)N )
\(\Rightarrow\)a + 2 \(⋮\)7
\(\Rightarrow\)a + 2 \(⋮\)13
\(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\)BC ( 7 ; 13 )
BCNN ( 7 ; 13 ) = 91
\(\Rightarrow\)a + 2 = B ( 91 ) = 91k3 ( k3 \(\in\)N )
\(\Rightarrow\)a = 91k3 - 2
\(\Rightarrow\)a = 91k3 - 91 + 89
\(\Rightarrow\)a = 91 . ( k3 - 1 ) + 89
Vậy a chia 91 có số dư là 89
a b c
a c c
d b c
—----
b c c
Nhìn theo hàng đơn vị: c + c + c → c tức là c nhân 3 được một số tận cùng là c. Có 3 trường hợp:
a) 3c = c (tức là không có số nhớ) ⇒ c = 0
b) 3c = 10 + c (tức là nhớ 1) ⇒ c = 5
c) 3c = 20 + c (tức là nhớ 2) ⇒ c = 10 (loại)
(Không có TH nào khác vì 3 số có-một-chữ-số cộng lại tối đa là 27)
Nếu c = 0 (không nhớ):
----Nhìn hàng chục: b + 0 + b → 0. Tương tự trên có 3 TH:
a) 2b = 0 ⇒ b = 0 (loại vì kết quả của phép cộng là bcc nên b > 0)
b) 2b = 10 ⇒ b = 5 (nhớ 1)
c) 2b = 20 ⇒ b = 10 (loại)
----Nhìn hàng trăm: a + a + d + 1 = 5 ⇒ 2a + d = 4 ⇒ a < 4/2 = 2 ⇒ a = 1 (vì a > 0 và d > 0) ⇒ d = 2 ⇒ abcd = 1502
Nếu c = 5 (nhớ 1):
----Nhìn hàng chục: b + 5 + b + 1 → 5. Tương tự trên có 3 TH:
a) 2b + 6 = 5 ⇒ b < 0 (loại)
b) 2b + 6 = 15 ⇒ b không nguyên (loại)
c) 2b + 6 = 25 ⇒ b không nguyên (loại)
Vậy có duy nhất một số thỏa mãn đề bài là abcd = 1502
abc + acc + dbc = bcc ( Đk : 0 < a ; d ; b < 10 )
=> abc + a00 + dbc = b00
=> bc + bc = 2 x bc chia hết cho 100
mà 0 < bc <= 99
=> 0 < 2bc < 200
Vậy bc = 50
Thay vào ta có :
a50 + a00 + d50 = 500
=>a00 + a00 + d00 = 400
=> 2 x a+ d = 4
Vì a và d khác 0 nên a = 1 và d = 2.
Vậy abcd = 1502
Mình nghĩ là bạn chép nhầm đề vì nếu là vô số số 1 thì không thể tính được. Đề đúng phải là:
Cho \(A=\frac{2016^2+1^2}{2016.1}+\frac{2015^2+2^2}{2015.2}+...+\frac{1009^2+1008^2}{1009.1008}\); \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\)
Tính \(\frac{A}{B}\)
Ta có: \(A=\frac{2016^2+1^2}{2016.1}+\frac{2015^2+2^2}{2015.2}+...+\frac{1009^2+1008^2}{1009.1008}\)
\(=\frac{2016}{1}+\frac{1}{2016}+\frac{2015}{2}+\frac{2}{2015}+...+\frac{1009}{1008}+\frac{1008}{1009}\)
\(=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{1}{2016}\)
\(=1+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2016}+1\right)\)
\(=1+\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2016}\)
\(=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}}=2017\)
Xem kỹ là số
\(B=\frac{1+1+...+1}{2+3+...+2016}\) hay \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\) nhé b
ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen- ta thấy 7m luôn có dạng 3k+1
do đó 7m+3=3k+1+3=3(k+1)+1
vậy 2n có dạng 3(k+1)+1
ta thấy nếu n chẵn thì 2n có dạng 3k+1
n lẻ thì có dạng 3k+2
mà 2n theo đề bài cho là có dạng 3(k+1)+1 nên n chẵn.
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
mình rút gọn
ta xét nều m=0 thì 7m =1 thì 2n=4 và n sẽ bằng n=2 thỏa mãn
ta xét nếu m khác 0 thì 7m có dạng 2k-1 với k luôn chẵn.mà theo đề bài 7m=2n -3=2(2n-1 -1)-1
mà 2n-1 -1 luôn lẻ
nên với m khác 0thì không có giá trị nào thỏa mãn.
vậy m=0 và n=2 thì thỏa mãn đề bài
_duc tuan nguyen-
a, 333 và 334 b, 666 và 667
nha bạn
Bài 1:Ta có:111222=111 x 1000+222=111 x 1000+111 x 2
=111 x (1000+2)=111 x 1002=111 x 3 x 334=333 x 334
Vậy 111222 có thể viết dưới dạng tích hai số tự nhiên liên tiếp
Lại có:444222=444 x 1000+222=222 x 2000+222
=222 x (2000+1)=222 x 2001=222 x 3 x 667=666 x 667
Vậy 444222 có thể viết dưới dạng tích hai số tự nhiên liên tiếp
Bài 2: Ta có:3333.......333 x 99999.....9999
=3333..........333 x (1000.......000 - 1) n số 0
=3333..........333 x 1000.....000 - 3333........333 x 1
=3333..........3330000......000 - 3333.....333 n số 0
=3333..........332666.......667 n-1 số 3, n-1 số 6