Một sọt có thể đựng 14 kg táo , 21 kg mận .Nếu ta đổ đầy sọt cả táo và mận với số tiền ngang nhau thì sọt nặng 18kg và trị giá 300000 đồng .Tính tiền 1 cân táo và mận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi năm số tự nhiên đã cho là a1,a2,a3,a4,a5, ƯCLN( a1,a2,a3,a4,a5) là d. Ta có:
a1 = dk1 , a2 = dk1 , a3 = dk1 , a4 = dk4 , a5 = dk5
Nên: a1+a2+a3+a4+a5 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
Do đó: 156 = d(k1+ k2 + k3+ k4 + k5 )
d là ước của 156
k1+ k2 + k3+ k4 + k5 5 nên 5d 156 d 31
156 = 22.3.13
Ước lớn nhất của 156 không vượt quá 31 là 26
Giá trị lớn nhất của d là 26.
( xảy ra khi chẳng hạn a1=a2=a3=a4 = 26, a5 = 52 ).
2/ Ta chú ý cái này:
\(10^{100}=999...999+1=9.111...111+1\)
\(222...222=2.111...111\)
Ta đặt \(111...111=n\)
\(\Rightarrow111...111222...222=111...111.10^{100}+222...222\)
\(=111...111.\left(9.111...111+1\right)+2.111...111\)
\(=n\left(9n+1\right)+2n=9n^2+3n=3n\left(3n+1\right)\)
Vậy \(111...111222...222\)là tích của 2 số tự nhiên liến tiếp
1/ Ta có: \(p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên
\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\) là tích của 2 số chẵn liên tiếp
\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\left(1\right)\)
Vì p nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 2 dạng là: \(\orbr{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)
Với \(p=3k+1\)
\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k=3k\left(3k+2\right)⋮3\)
Với \(p=3k+1\)
\(\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3=3\left(3k^2+4k+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow p^2-1⋮3\left(2\right)\)
Vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2)
\(\Rightarrow p^2-1⋮\left(3.8=24\right)\)
Nếu gọi số học sinh 6B là 3.a thì lớp 6A là 2.a (vì tỉ lệ 6A và 6B là 2/3).
Ta có: (2a + 8)/(3a + 4) = 3/4
=> (2a + 8),4 = (3a + 4).3
<=> 8a + 32 = 9a + 12
<=> 9a - 8a = 32 - 12
<=> a = 20
Vậy lớp 6B là: 3a = 3.20 = 60 bạn
Lớp 6A là 2a = 2.20 = 40 bạn
Số học sinh lớp 6A và lớp 6B là 2/3 hay là 8/12
Khi tăng số học sinh lớp 6A thêm 8 bạn, lớp 6B lên 4 bạn thì tỉ số là 3/4 hay là 9/12
vậy lớp 6 A thêm số học sinh hơn lớp 6B là 8 - 4 = 4 bạn
4 bạn ứng với số phần là: 9/12 - 8/12 = 1/12
Lớp 6A có số học sinh là: 4x 12 - 8 = 40 (hs)
Lớp 6B có số học sinh là: 40x 3 : 2= 60 (hs)
Em có cách khác ạ :
Ta có : \(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
Do \(n\)và \(n+1\)là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\)có tận cùng là \(0;2;6\)
Suy ra \(A\)có tận cùng là \(1;3;7\). Suy ra \(A⋮5\)
Vậy không tồn tại giá trị của \(n\)để \(A⋮5\)
Giả sử n = 5k + r (với r = 0; 1; 2; 3; 4)
Khi đó \(A=\left(5k+r\right)^2+\left(5k+r\right)+1=25k^2+10kr+5k+\left(r^2+r+1\right)\)
Để A chia hết cho 5 thì \(r^2+r+1\) chia hết cho 5.
Ta thử với r = 0; 1; 2; 3; 4 ta thấy không có giá trị nào để biểu thức trên chia hết cho 5. Vậy không có giá trị nào của n để A chia hết cho 5.
Ta có : \(3^{1000}=9^{500}< 10^{500}\)nên nó có không quá 500 chữ số
Kí hiệu tổng các chữ số của n là \(S\left(n\right)\), ta có :
\(a=S\left(3^{1000}\right)\le9.500=4500,b=S\left(a\right)< 4+9+9+9=31\)
Ta có một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 9
Mà \(3^{1000}⋮9\Rightarrow\left(a;b;c\right)⋮9\)
\(\Rightarrow b\in\left\{9;18;27\right\}\), trong cả ba trường hợp ta đều có : \(c=S\left(b\right)=9\)
Vậy \(c=9\)
Sơ đồ:
Nếu coi số thứ ba là 1 phần => Số thứ tư là 4 phần, số thứ nhất 2 phần - 2, số thứ hai là 2 phần + 2
=> Tổng 4 số là:
số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba + số thứ tư = (2 phần - 2) + (2 phần + 2) + 1 phần + 4 phần = 9 phần
9 phần = 45 => 1 phần = 45 : 9 = 5
=> Số thứ ba là 5, số thứ tư là: 5 x 4 = 20; số thứ nhất là: 2 phần -2 = 2x5 - 2 = 8; số thứ hai là: 2 phần + 2 = 2 x 5 + 2 = 12.
ĐS: 8; 12; 5; 20
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
Nối D với N.
Do tứ giác ABCD là hình vuông => ^DAC = 450 hay ^MAN = 450
Xét \(\Delta\)AMN: ^ANM = 900; ^MAN = 450 => \(\Delta\)AMN vuông cân tại N \(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{AM^2}{4}\).
Ta có: SAMN = SDMN (Chung chiều cao và có 2 đáy bằng nhau) \(\Rightarrow S_{AND}=2.S_{AMN}=\frac{AM^2}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}AD\right)^2}{2}=\frac{AD^2}{8}=\frac{S_{ADC}}{4}\)
Ta thấy \(\Delta\)AND và \(\Delta\)ADC chung chiều cao hạ từ D và SAND = 1/4.SADC => AN=1/4.AC
=> CN = 3/4.AC.
Lại có: \(S_{MNC}=\frac{MN.CN}{2}=\frac{AN.CN}{2}=\frac{3}{16}.AC^2\)(Do MN=AN)
Mà \(S_{ABCD}=\frac{AC^2}{2}\Rightarrow S_{MNC}=\frac{3}{8}.\frac{AC^2}{2}=\frac{3}{8}.S_{ABCD}\)
Vậy \(\frac{S_{MNC}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{8}.\)
Nối D với N, ta có hình vẽ:
Do tứ giác ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAC}=45^o\)hay \(\widehat{MAN}=45^o\)
Xét \(\Delta AMN\): \(\widehat{ANM}=90^o;\widehat{MAN}=45^o\Rightarrow\Delta AMN\)vuông cân tại \(N\Rightarrow S_{AMN}=\frac{AM^2}{4}\)
Ta có: \(S_{AMN}=S_{DMN}\) (Chung chiều cao và có hai đáy bằng nhau)
\(\Rightarrow S_{AND}=2.S_{AMN}=\frac{AM^2}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}AD\right)^2}{2}=\frac{AD^2}{8}=\frac{S_{ADC}}{4}\)
Ta thấy \(\Delta AND\)và \(\Delta ADC\)chung chiều cao hạ từ D và \(S_{AND}=\frac{1}{4}.S_{ADC}\Rightarrow AN=\frac{1}{4}.AC\)
\(\Rightarrow CN=\frac{3}{4}.AC\)
Lại có: \(S_{MNC}=\frac{MN.CN}{2}=\frac{AN.CN}{2}=\frac{3}{16}.AC^2\)(Do MN = AN)
Mà \(S_{ABCD}=\frac{AC^2}{2}\Rightarrow S_{MNC}=\frac{3}{8}.\frac{AC^2}{2}=\frac{3}{8}.S_{ABCD}\)
Vậy \(\frac{S_{MNC}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{8}\)
Thể tích của 1kg táo bằng thể tích của mận là:
21 : 14 = 1,5 ( kg )
Nếu sọt đựng toàn táo thì chỉ nặng 14kg.
Nếu thay thế 1kg táo bằng 1,5kg mận thì sọt sẽ nặng thêm là:
1,5 - 1 = 0,5 ( kg )
Từ 14kg lên 18kg, sọt đã nặng thêm là:
18 - 14 = 4 ( kg )
Vậy ta đã thay thế táo bằng khối lượng mận là:
4 : 0,5 = 8 ( kg )
Khối lượng táo trong sọt là:
14 - 8 = 6 ( kg )
Khối lượng mận trong sọt là:
18 - 6 = 12 ( kg )
Số tiền bán cho mỗi lọai là:
300000 : 2 = 150000 ( đồng )
Giá tiền mỗi kg táo là:
150000 : 6 = 25000 ( đổng )
Gíá tiển mỗi kg mận là:
150000 : 12 = 12500 ( đồng )
Đáp số:
Táo: 25000 đồng
Mận: 12500 đồng