Cho m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh mn-m-n+1 chia hết cho 192
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có người từng cho rằng " Truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến." Liệu điều đó có đúng không ?
Như mọi người biết , ngay từ mở đầu truyện tác giả đã tạo ra một tình huống bất ngờ khiến người đọc tò mò . Đó là tình huống đê sắp vỡ , rất nguy hiểm và khiến người đọc cũng sẽ khiến người đọc hồi hộp . Người dân bên ngoài thì nhốn nháo , mỗi người đều chung tay , luống cuống đắp đê . Tạo nên một tình thế nguy hiểm , nhốn nháo , lo lắng . Qua hình ảnh so sánh " nhân dân " lướt thướt như " chuột lột " khiến ta đau xót về sự mệt nhọc , đói lả của nhân dân . Như vậy , đúng là truyện đã phản ánh chân thực lên cuộc sống khổ cực của nhân dân . Trong khi ngoài kia đang nhốn nháo làm việc thì xin hỏi quan phụ mẫu nơi nào ? Xin thưa là quan đang thong dong , vui sướng và nhàn nã đánh bài trong đình . Nghe qua là biết đây là tên quan vô học và sa vào tệ nạn xã hội là bài bạc . Họ đang ung dung thưởng thức những món cao sang mà quên đi nhiệm vụ dìu dắt , chăm sóc nhân dân . Đây đúng là tên quan " lòng lang dạ thú " và vô trách nhiệm , ăn chơi sa đọa . Đau thương và đáng ghét nhất là hình ảnh đê vỡ . Lúc đó , nước lũ đã nhấn chìm mọi làng mạc , nhấn chìm cả con người . Tình cảnh thật bi thương , đau lòng biết bao ! Cũng chính lúc đó tên quan phụ mẫu đã bộc lộ rõ tính xấu xa của mình . Hắn bỏ ngoài tai tin đê vỡ , hắn còn đỗ trách nhiệm lên đầu người dân đáng thương và tiếđ tục ván bài to của mình . Chao ôi ! Hình ảnh đó thật đáng khinh biết bao . Đây đúng là một xã hội phong kiến thối nát , vô trách nhiệm.
Như vậy quan điểm " Truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến." là vô cùng đúng đắn.
Nguồn: https://hoidap247.com/cau-hoi/1028879
hai hình ảnh tương phản cơ bản trong sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn là một bên cạnh người dân khốn khổ vật lộn căng thẳng với nguy cơ vỡ đập, một bên là quan phụ mẫu, cháng phủ đang ung dung vào cuộc tổ tôm ngày trong khi dân đang đắp đê. khi hàng trăm dân làm việc từ sáng tới chiều vật lộn chống chọi với mưa gió, người nào cũng ướt như chuột lột người mệt lử. sức người ngày càng yếu sức nước ngày càng to, nguy cơ vỡ đê đến dần. đỉnh điểm của sự việc: dân phụ báo tin đê vỡ, quan vẫn thờ ơ ung dung quát lạt. đê vỡ mà chúng vẫn trong niềm vui cực Độ: Ù! Thông tôm chi chi nảy của các quan viên phụ mẫu. sự kết hợp của việc học tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê cờ bạc vô trách nhiệm của vien quan mải mê ăn chơi ích kỷ nhẫn tâm đứng nhìn đến mất nhân tính.từ đó tôi càng xót thương cho số phận khổ cực của người dân trong thời đại phong kiến.
Chết đứng còn hơn sống....quỳ..
Chết vinh còn hơn sống.....nhục.
Chết ......trong . còn hơn sống đục
Chết một đống còn hơn sống.....một mình.
Chết đứng còn hơn sống quỳ
Chết vinh còn hơn sống nhục
Chết trong còn hơn sống đục
Chết một đống còn hơn sống một người
Tỉ số của bút chì xanh là:
25%=1/4 số bút chì
số bút chì xanh là:
16x1/4=4(bút chì)
Đáp số : 4 bút chì xanh
a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có góc xOz < xOy (40 °<80°)
=> tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>xOz+zOy=xOy
=>40°+zOy=80°
=>zOy=80°- 40°
=>zOy=40°
có \(\left|a\right|< 1\),\(\left|b-1\right|< 10\)suy ra \(\left|a\right|.\left|b-1\right|< 10\Rightarrow\left|a\left(b-1\right)\right|< 10\Leftrightarrow\left|ab-a\right|< 10\)
\(\Leftrightarrow-10< ab-a< 10\)(1)
có \(\left|a-c\right|< 10\Leftrightarrow-10< a-c< 10\)(2)
cộng lần lượt các vế của (1) và (2) ta có \(-10+\left(-10\right)< ab-a+a-c< 10+10\Leftrightarrow-20< ab-c< 20\)
suy ra \(\left|ab-c\right|< 20\)
ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung
4 to trong duoc tat ca trong duoc so cay la
106+86=192cay
trung binh cong so cay ca 4 to trong duoc la
192:4=48cay
to 5 trong duoc so cay la
48-4=44cay
dap so 44 cay
Gọi 2 đường trung bình của hình vuông (do hình vuông cũng là hình thang) lần lượt là MN và EF.
Trên MN lấy 2 điểm P,Q sao cho MN = 3MP = 3NQ (như hình vẽ):
Gọi R, S là giao điểm của một đường thẳng bất kì đi qua P và cắt hai cạnh của hình vuông.
Ta có: \(S_{ARSD}=\frac{\left(AR+DS\right).AD}{2};S_{BRSC}=\frac{\left(BR+CS\right).BC}{2}=\frac{\left(BR+CS\right).AD}{2}\)
Vì MP là đường trung bình của hình thang ARSD, NP là đường trung bình của hình thang BRSC
\(\Rightarrow MP=\frac{AR+DS}{2};NP=\frac{BR+CS}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ARSD}=AD.MP;S_{BRSC}=AD.NP\)
Ta lại có: MN = 3 MP
\(\Rightarrow MN-MP=2MP\)
\(\Rightarrow NP=2MP\)
\(\Rightarrow S_{ARSD}=0,5.S_{BRSQ}\)(Ta được một đường thẳng thỏa mãn đề bài)
Chứng minh tương tự, ta có đường thẳng đi qua Q cũng thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Suy ra từ một đường trung bình sẽ có 2 điểm nằm trên nó mà các đường thẳng đi qua nó cắt 2 cạnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài. Mà hình vuông có 2 đường trung bình nên sẽ có 4 điểm mà các đường thẳng đi qua thỏa mãn các tính chất trên.
Vì vậy, các đường thẳng thỏa mãn muốn thỏa mãn yêu cầu đề bài phải đi qua 1 trong 4 điểm trên.
Ta lại có: 2005 : 4 = 501 (dư 1)
Theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất 502 đường thẳng đồng quy tại 1 trong số 4 điểm. Bài toán được chứng mình.
- Các đường thẳng đã cho không thể cắt các cạnh kề nhau của hình vuông, bởi vì nếu thế chúng chia hình vuông thành một tam giác và ngũ giác (chứ không phải chia hình vuông thành hai tứ giác)
- Do đó, mỗi đường thẳng (trong số chín đường thẳng) đều cắt hai cạnh đối của hình vuông và không đi qua một đỉnh nào của hình vuông cả.
- Giả sử một đường thẳng cắt hai cạnh đối và tại các điểm M và N
Ta có: \(\frac{S_{ABMN}}{S_{MCND}}\)= \(\frac{1}{2}\) <=> \(\frac{EJ}{JF}\)= \(\frac{1}{2}\)
(ở đây E và F là các trung điểm của AB và CD tương ứng)
- Gọi E, F, P, Q tương ứng là các trung điểm của AB, CD, BC, AD. Gọi là các điểm sao cho nằm trên nằm trên và thỏa mãn:
\(\frac{EJ_1}{J_1F}=\frac{FJ_2}{J_2P}=\frac{PJ_3}{J_3Q}=\frac{QJ_4}{J_4E}=\frac{1}{2}\)
-Khi đó từ đó lập luận trên ta suy ra mỗi đường thẳng có tính chất thỏa mãn yêu cầu của đề bài phải đi qua một trong 4 điểm nói trên. -Vì có 2005 đường thẳng, nên theo nguyên lý Dirichle phải tồn tại ít nhất một trong 4 điểm sao cho nó có ít nhất [2005:4]+1=502 trong 2005 đường thẳng đã cho đi qua
Vậy có ít nhất 502 đường thẳng trong 2005 đường thẳng đã cho đi qua một điểm.
m=(2k+1)2;n=(2k+3)2m=(2k+1)2;n=(2k+3)2 (k thuộc N)
⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)
Do k;k+1;k+2k;k+1;k+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3
+ k chẵn ⇒k(k+2)⋮4⇒k(k+2)⋮4
+k lẻ ⇒(k+1)2⋮4⇒(k+1)2⋮4
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64
mn−m−n+1⋮192