Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Lấy điểm D là điểm chính giữa của cạnh AC , kéo dài AB 1 đoạn BE= AB. Nối D với E , DE cắt BC ở M. Tính BM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thành viên trong đội (trừ chỉ huy) là a (a thuộc N*).
Theo bài: tuổi trung bình của một đội thể dục là 11 nên tuổi cả đội là 11(a + 1).
Tuổi người chỉ huy là 42 và tuổi trung bình của những người đang tập (trừ chỉ huy) là 10 nên tuổi của cả đội là 42 + 10a.
Từ đó ta có 11(a + 1) = 42 + 10a a = 31.
Vậy đội đó có 32 người (kể cả chỉ huy)
Gọi số thành viên trong đội (trừ chỉ huy) là a (a thuộc N*).
Theo bài: tuổi trung bình của một đội thể dục là 11 nên tuổi cả đội là 11(a + 1).
Tuổi người chỉ huy là 42 và tuổi trung bình của những người đang tập (trừ chỉ huy) là 10 nên tuổi của cả đội là 42 + 10a.
Từ đó ta có 11(a + 1) = 42 + 10a a = 31.
Vậy đội đó có 32 người (kể cả chỉ huy)
TBC 2 so = (Biet 1 + Biet 2 ): 2
Hay: Biet 1 : 2+ Biet 2 : 2
Khi co chi huy thi trung binh tang 1 tuoi
con khi khong co chi huy thi giam 1 tuoi
vay doi do co so nguoi la
42 : 1 = 42( nguoi )
dap so 42 nguoi
gọi x là tổng số tuổi của những người đang tập(trừ chỉ huy)
n là số lượng người đang tập(trừ chỉ huy)
theo gt: 11= <-> 11(1+n) - (42+x) = 0 <-> 11n - x = 31 (1)
10= <-> 10n - x = 0 (2)
từ phương trình (1) và (2) sử dụng pp rút thế ta tìm dc x = 310, n = 31
Vậy đội thể dục có số người = n + 1 = 32
a) - Xét tam giác MHC và tam giác MKB có :
BM=AC ( Do M là trung điểm BC )
Góc BMK= Góc HMC ( đối đỉnh )
MK=MC( theo giả thiết )
=) Tam giác MHC = tam giác MKB (c.g.c)
=) Góc HKB = góc MHC=90 độ ( 2 góc tương ứng )
b) - Có KH vuông góc AC
AB vuông góc AC
=) AB//KH ( đpcm )
=) góc MAH=góc BMA và góc BMA=góc MBK ( So le trong )
=) Góc MAH=góc MBK
- Xét tam giác MKB và tam giác MHA có
Góc MBK=góc MAH(chứng minh trên)
Góc BKM= góc MHA = 90 độ
MH=MK( theo giả thiết )
=) tam giác MKB=tam giác MHA ( cạnh góc vuông-góc nhọn)
=)BK=AH ( 2 cạnh tương ứng )
* Có thể chứng minh theo cách đoạn chắn nữa(Nhiều cách lắm)
c) - Vì tam giác MHC= tam giác MKB ( chứng minh a )
=) BK=HC( 2 cạnh tương ứng)
Mà BK=AN ( chứng minh b0
=) HC=AN =) H là trung điểm AC
=) MH là đường trung tuyến của tam giác MAC mà MH đồng thời là đường cao của tam giác MAC
=) Tam giác MAC cân tại M.
d) - Có M là trung điểm BC =) AM là đường trung tuyến BC mà BH cũng là đường trung tuyến AC(chứng minh trên)
và BH cắt AM ở G =) G là trọng tâm của tam giác ABC( giao 3 đường trung tuyến )
=) AG = 1/3 AM (1)
Lại xét tam giác BGC có : GB+GC > BC ( theo bất đẳng thức tam giác ) (2)
Lại có tam giác ABC vuông tại A mà AM là đường trung tuyến BC
=) AM = 1/2 BC (theo tính chất)
Từ (1) =) 3AG=3.1/3AM=AM = 1/2 BC
=) 3AG<BC
Mà theo (2) thì GB+GC>BC =) GB+GC>3GA =) Đpcm .
a) Ta có:
Do đó: (=50)
Xét ΔABC có (cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
a) Ta có: BC2=(5√2)2=50BC2=(52)2=50
AB2+AC2=52+52=50AB2+AC2=52+52=50
Do đó: BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2(=50)
Xét ΔABC có BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2(cmt)
nên ΔABC vuông tại A
GT | ΔABC, ˆA<90oA^<90o
Ax ⊥ AB, AD = AB
Ay ⊥ AC, AE = AC
KL | a, BE=CD
b, BE ⊥ CD
Giải:
a, Vì Ay ⊥ AB
⇒ A1 = 90o <1>
Ax ⊥ AC
⇒ A2 = 90o <2>
Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2
Mà ˆDACDAC^ = ˆA1+ˆA3A1^+A3^;
ˆEAC=ˆA2+ˆA3EAC^=A2^+A3^.
⇒ ˆDACDAC^ = ˆEACEAC^
Xét ΔDAC và ΔEAB có:
AD = AB (gt)
A1= A2= 90o90o
AE =AC (gt)
⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)
b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)
⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)
a, 5/12 + 3/4 + 1/3 = 5/12 + 9/12 + 1/3 = 14/12 + 1/3 = 14/12 + 4/12 =18/12
b, 1/4 + 3/7 +11/14 = 7/28 + 12/28 +11/14 = 19/28 + 11/14 =19/28 + 22/28 = 41/28
\(a,\frac{5}{12}+\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{12}+\frac{9}{12}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{14}{12}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{14}{12}+\frac{4}{12}\)
\(=\frac{18}{12}\)
\(b,\frac{1}{4}+\frac{3}{7}+\frac{11}{14}\)
\(\frac{7}{28}+\frac{12}{28}+\frac{11}{14}\)
\(=\frac{19}{28}+\frac{11}{14}\)
\(=\frac{19}{28}+\frac{22}{28}\)
\(=\frac{41}{28}\)
a/ Xét tam giác ABH( góc H = 90 độ) và tam giác ACH( góc H = 90 độ)
Có: AB = AC(gt)
Góc ABH = góc ACH(gt)
=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)
=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)
=>Góc CAH = góc BAH( 2 góc tương ứng)
b) Ta có: HB = HC = BC2=82=4(cm)BC2=82=4(cm)
ΔABHΔABH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go
Ta có: AB2 = AH2 + HB2
=> AH2 = AB2 - HB2
AH2 = 52 - 42
AH2 = 9
Vậy: AH = 9–√=3(cm)9=3(cm)
c) Xét hai tam giác vuông BDH và CEH có:
HB = HC (cmt)
Bˆ=CˆB^=C^ (do ΔABCΔABC cân tại A)
Vậy: ΔBDH=ΔCEH(ch−gn)ΔBDH=ΔCEH(ch−gn)
Suy ra: HD = HE (hai cạnh tương ứng)
Do đó: ΔHDEΔHDE cân tại H
d k biết làm
Nối AM, EC ta có:
SEAD = SEDC = SCEB = SCBA ( vì cùng bằng S ACE )
Suy ra: S.1+ S2 + S3= S.2+ S3 + S4 . Do đó S1 = S.4 mà S.1=S.2 , S.3=S.4 nên S.1=S.2=S.3=S.4
Nên S.2 = ( S 3+ S 4)
Nên BM=MC
Do đó BM=BC BM= 6 : 3 = 2 (cm)
BM = 2cm