K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Sửa đề: chứng minh \(S\ge6\)

Ta có: 

\(S=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}=\left(\frac{a}{b}-2+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}-2+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}-2+\frac{c}{a}\right)+6\)

\(=\left(\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{b}{c}}-\sqrt{\frac{c}{a}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{a}{c}}-\sqrt{\frac{c}{a}}\right)^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow\)ĐPCM

7 tháng 4 2017

Đây nè k cho mình nha:

Ta có \(\frac{a+b}{c}>\frac{a+b}{a+b+c}\)

         \(\frac{b+c}{a}>\frac{b+c}{a+b+c}\)

         \(\frac{a+c}{b}>\frac{a+c}{a+b+c}\)

Suy ra \(S>\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}+\frac{a+c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Vậy S > 2

24 tháng 3 2015

 Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10 
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp : 
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm) 
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10) 
...Sm = a1+a2+ ... + a(m) 
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) 
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0 
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm) 

 

24 tháng 3 2015

Lập dãy số .
Đặt B1 = a1.
B2 = a1 + a2 .
B3 = a1 + a2 + a3
...................................
B10 = a1 + a2 + ... + a10 .
Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh.

Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau:
Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư ∈ { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có
ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) ⇒ ĐPCM.

31 tháng 5 2015

Đặt đk ở đề bài là(*)

Vì x,y \(\in\) N* nên (x+y)^5 < 120y+3 < 120y+120x=120(x+y)

Ta có:

(x+y)^4 < 120 < 4^4

x+y < 4. Mà x+y > 2(vì x,y \(\in\) N*)

do đó:x+y=2 hoặc x+y=3

(1)x+y=2

=>x=y+1 thỏa mãn (*)

(2)x+y=3

=>x=1;y=2 hoặc x=2,y=1

x=1,y=1 thỏa mãn (*)

x=2,y=1 ko thỏa mãn (*)

Vậy x=1,y=1

và x=1,y=2

Bạn ấy làm đúng rồi 

Mặc dù mình không biết nhưng mk nghĩ bạn ấy đã làm đúng

Quá xuất sắc

19 tháng 11 2016

Ta có: a + b chẵn và a,b nguyên tố cùng nhau nên a,b là hai số lẻ

*chứng minh P chia hết cho 8

Ta có (a + b) = 2k

a - b = a + b - 2b = 2k - 2b = 2(k - b)

Với k là số chẵn thì (a + b) chia hết cho 4, (a - b) chia hết cho 2

=> P chia hết cho 8

Với k là số lẻ thì (a + b) chia hết cho 2, (a - b) chia hết cho 4

=> P chia hết cho 8

Vậy ta có P chia hết cho 8 (1)

*Chứng minh P chia hết cho 3

Vì cả a, b đều là số lẻ nên a,b chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1

Với 1 trong 2 số a,b chia hết cho 3 thì P chia hết cho 3

Với a,b chia cho 3 dư 1 thì (a - b) chia hết cho 3

Vậy P chia hết cho 3

Từ (1) và (2) kết hợp với việc 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau thì ta => P chia hết cho 24

19 tháng 11 2016

alibaba nguyễn: Khi chứng minh P chia hết cho 3

a; b lẻ vx có thể chia 3 dư 2 chứ; vd như 5; 17; 29; ... chẳng hạn

t nghĩ lm thế này: Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

3 tháng 1 2018

Cách 1: Sử dụng phương pháp giả thiết tạm.

Ta minh họa bài toán như hình vẽ dưới đây:

A C B E M F Quãng đường xe thứ nhất đi đc Quãng đường xe thứ hai đi đc

Giả thiết rằng có một xe thứ ba phải đi quãng đường FE dài gấp đôi quãng đường AC và vận tốc cũng gấp đôi vận tốc xe thứ nhất.

Vậy đoạn đường FE dài : 200 x 2 = 400 (km)

Vận tốc xe thứ ba là:    50 x 2 = 100 (km/h)

Vậy thì trong cũng một khoảng thời gian như xe thứ nhất đi, quãng đường còn lại để tới C của xe thứ ba  gấp đôi quãng đường còn lại của xe thứ nhất để tới C. 

Vậy thì hai xe thứ hai và thứ ba gặp nhau tại E.

Quãng đường xe thứ ba đi nhiều hơn xe thứ hai là:

            200 + 10 = 210 (km)

Hiệu hai vận tốc là:

           100 - 40 = 60 (km)

Thời gian để hai xe gặp nhau tại E hay thời gian để khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất là:

           210 : 60 = 3,5 (h)

Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:

           7 giờ + 3,5 giờ  = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.

Cách 2:

Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường xe thứ hai đi được bằng 4/5 lần quãng đường xe thứ nhất đi được.

Ta có hình vẽ:

A C B E M A'

Từ hình vẽ ta có : \(\frac{AB+EM}{BE}=\frac{5-4}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow AB+EM=\frac{1}{4}BE\)

Kẻ thêm đoạn CA' = AB ( = 10km)

Ta có AB + EM = MC + CA' = MA'

Vậy thì \(MA'=\frac{1}{4}BE\) 

Lại có AA' = AC + CA' = 200 + 10 = 210 (km)

Vậy nên \(BE=\frac{210}{6}\times4=140\left(km\right)\)

Vậy thời gian để xe thứ hai đi đến E là: 

            140 : 50 = 3,5 (giờ)

 Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:

          7 giờ + 3,5 giờ  = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.

3 tháng 1 2018

sao bạn ko tự suy nghĩ @@.Bài này dễ mà :V

13 tháng 4 2017

Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:

a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).

Thay vào điều kiện ta được:

 qa1b = qc1d

\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d

\(\Rightarrow\)  d\(⋮\)a1

\(\Rightarrow\)d = d1a1

Thế ngược lại ta được: b = d1c1

Từ đây ta có:

A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n

= (a​1 n + c1 n)(q n + d1 n)

Vậy A là hợp số

13 tháng 4 2017

\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)

\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(D< 6\)

mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry

14 tháng 8 2016

Điểm D ở đâu vậy bạn?

16 tháng 8 2016

Từ E kẻ đt // cắt DN ở H
Từ B kẻ đt // cắt DN ở K
+ Có: DN//=1/2 ME (DN là đường trung bình tg CME)
MD// EH (theo ta kẻ)
=> MDHE là hbh
=> ME=DH
mà DN=1/2ME
=> NH=ND
+ Xét tg NBK:
E là trung điểm BN
EH//BK (cùng //AC theo tc hbh và ta kẻ)
=> EH là đường trung bình tg NBK
=> KH=HN
=> KH=HN=ND=1/3 AB=2cm
+ Lại có:
AD//BK (ta kẻ)
AD=2 MD (M là tđiểm AD)
BK=2 EH (tc đường tb tg)
=> AD//=BK
=> ADKB là hbh
=> DK//AB
=> GBE= góc DNE (so le trong) (3)
Từ (1), (2), (3)=> tg BEG=tg NED (gcg)
=> BG=DN=2 cm (đpcm).

2 tháng 4 2015

Quy đồng mẫu trong tổng A: 

Có 25 là  luỹ thừa của 2 lớn nhất < 50. Ta chọn MSC = 25.3.5.7.9...49

Gọi  a2; a3;...;a50 là các thừa số phụ  tương ứng của 1/2; 1/3; ...; 1/50. 

 \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^5.3.5.7...49}\)

Nhận xét  a2; a3;..; a31;.; a33; ...;a50 đều chứa thừa số 2 nên là các số chẵn , trừ số a32 là số lẻ nên tử số của A là số lẻ

mà mẫu số của A là số chẵn nên A tử không chia hết cho mẫu => A ko là số tự nhiên

2 tháng 4 2015

Quy đồng mẫu trong tổng A: 

Có 25 là  luỹ thừa của 2 lớn nhất < 50. Ta chọn MSC = 25.3.5.7.9...49

Gọi  a2; a3;...;a50 là các thừa số phụ  tương ứng của 1/2; 1/3; ...; 1/50. 

 $A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^5.3.5.7...49}$A=a2+a3+a4+...+a5025.3.5.7...49 

Nhận xét  a2; a3;..; a31;.; a33; ...;a50 đều chứa thừa số 2 nên là các số chẵn , trừ số a32 là số lẻ nên tử số của A là số lẻ

mà mẫu số của A là số chẵn nên A tử không chia hết cho mẫu => A không là số tự nhiên

1 tháng 3 2015

Đặt a/b=c/d (c/d là phân số tối giản ; c và d thuộc N*)

Ta có: BCNN(a;b)=300 =>a.d=300 (1)

          UCLN(a;b)=15=>b:d=15(2)

Thay b=a+15 vào (2) ta được:

(a+15):d=15 <=> a+15=15d <=>a=15d-15 

Thay a=15d-15 vào (1) ta được:

(15d-15)d=300 <=>15d2-15d-300=0<=>d2-d-20=0 <=> d=5(nhận) hoặc d=-4(loại)

=>a=15d-15=15.5-15=60

=>b=a+15=60+15=75

vậy,a=60 và b=75

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\) 

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

7 tháng 12 2014

số 2 đáp án là 23 _ 22 + 2 - 1 = 5

7 tháng 12 2014

Đặt A = n3 - n2 + n - 1

Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)

Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :

TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố \(\Rightarrow\)n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)

TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố \(\Rightarrow\)n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)

Vậy n = 2