K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2015

mình cũng ko chắc lắm nhé bạn

14 tháng 5 2015

Ta đặt số cây của các tổ là A
ta có:
Số cây tổ 1 là 20 + ( A - 20 ) 0,04
Số cây tổ 2 là 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
Ta có số cây mỗi tổ bằng nhau
=> 20 +( A - 20 ) 0,04 = 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
<=> 20+ 0,04A - 0,8 = 21 + ( 0,96A - 40,2 ) 0,04
<=> 0.04A + 19,2 = 21 + 0,0384A - 1,608
<=> 1/625A = 0,192
<=> A = 120
Ta sẽ có số cây tổ 1 là  20 + ( 120 - 20 ) 0,04 = 24 cây
vì số cây mỗi tổ bằng nhau nên số cây mỗi tổ là 120 : 24 = 5 (tổ)
Vậy số cây mỗi tổ là 24 cây
Lớp 7a có 5 tổ

21 tháng 4 2017

Ta có:

\(y^3=\left(x-2\right)^4-x^4\)

\(\Leftrightarrow y^3=-8\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

\(\Rightarrow\)y là số chẵn

Đặt \(y=-2k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow-8k^3=-8\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow k^3=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

Đễ dàng chứng minh được \(\left(x-1\right);\left(x^2-2x+2\right)\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=m^3\\x^2-2x+2=n^3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n^3=m^6+1\)

Ta lại có: \(m^6< m^6+1\le\left(m^2+1\right)^3\)

\(\Rightarrow m^6+1=\left(m^2+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(m^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

14 tháng 3 2018

a, Ta có \(\Delta ABH\) có góc ngoài là \(\widehat{DBH}\)

=> \(\widehat{DBH}\)\(=90^o+\widehat{BAH}\)

Ta có \(\Delta DBH\)

=> \(180^o-\widehat{DBH}\)\(=\widehat{BDH}+\widehat{BHD}\)

\(\widehat{DBH}=90^o+\widehat{BAH}\)(CMT)\(;\) \(\widehat{BDH}=\widehat{BHD}\)(vì tam giác BHD cân tại B do BH=BD)

=> \(180^o-90^o-\widehat{BAH}=2\widehat{BHD}\)

=> \(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{BHD}\)

\(\widehat{BHD}=\widehat{MHC}\)( 2 góc đối đỉnh)

=>\(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{MHC}\)(*)

Ta có: \(\Delta ABH\) vuông tại H

=> \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

=> \(90^o-\widehat{BAH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\)(GT)

=> \(90^o-\widehat{BAH}=\widehat{2ACB}\)

=>\(\frac{90^o-\widehat{BAH}}{2}=\widehat{ACB}\)(**)

Từ *;** => \(\widehat{MHC}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác MHC cân tại M

b, Ta có: \(\Delta ACH\) vuông tại H

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^o\)(1)

Ta có: \(\widehat{AHM}+\widehat{MHC}=90^o\)(2)

Từ 1;2 =>\(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=\widehat{AHM}+\widehat{MHC}\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{MHC}\)(CMT)

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{AHM}\)

=> Tam giác HAM cân tại M

=> \(MH=MA\)

\(MH=MC\)(Tam giác MHC cân tại M chứng minh trên )

=> \(MA=MC\)

=> M là trung điểm của AC

14 tháng 3 2018

A B D H C M

Hình vẽ  đây

12 tháng 3 2018

A B C x H I

Trên BC lấy điểm H sao cho ^BAH=600

Xét \(\Delta\)ABH: ^ABH=^BAH=600 => \(\Delta\)ABH là tam giác đều

=> AB=AH=BH (1)

Ta có: ^ABI=^ABC-^CBx=600-150=450.

Xét \(\Delta\)BAI: ^BI=900; ^ABI=450 => \(\Delta\)BAI vuông cân tại A => AB=AI (2)

Từ (1);(2) => AH=AI

Tính được ^BAC=1800-600-450=750 => ^HAC=750-^BAH=750-600=150 => ^HAC=150 (3)

Lại có: ^IAC=^BAH-^BAC=900-750=150 (4)

Từ (3) và (4) => ^HAC=^IAC

Xét \(\Delta\)AHC và  \(\Delta\)AIC: AH=AI; ^HAC=^IAC; AC chung

=> \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AIC (c.g.c) => ^ACH=^ACI.

Vì ^ACH=450 => ^ACI=450 => ^ACH+^ACI=^ICH=900 hay ^ICB=900

Vậy ^ICB=900.

12 tháng 3 2018

Chỗ ^IAC=^BAH-^BAC bạn sửa thành ^IAC=^BAI-^BAC nhé. Mình gõ nhầm đấy.

30 tháng 7 2016

Điều kiện : \(x\ne4\)

Biểu diễn : \(C=\frac{22-3x}{4-x}=\frac{3\left(4-x\right)+10}{4-x}=\frac{10}{4-x}+3\)

Ta có C đạt giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{10}{4-x}\)đạt giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow4-x\)đạt giá trị nhỏ nhất

Đến đây ta xét các trường hợp :

1. Với \(x>4\Rightarrow4-x< 0\Rightarrow\frac{10}{4-x}< 0\)

2. Với \(0\le x\le3\) \(\Rightarrow\frac{5}{2}\le\frac{10}{4-x}\le10\)

3. Với \(x< 0\), xét  \(f\left(x\right)=4-x\) có giá trị càng tăng khi x càng giảm (x < 0) , do đó f(x) nhỏ nhất tại x = -1

\(\Rightarrow\frac{10}{4-x}=2\)

So sánh các trường hợp , được \(MaxC=13\Leftrightarrow x=3\)

30 tháng 7 2016

giá trị lớn nhất là 13 tại x = 3

12 tháng 4 2017

Chỉ ra 1 nghiệm của đa thức đúng không 

Giả sử d là 1 nghiệm của đa thức thì:

\(\Rightarrow\)f(x) = (x - d)(x2 + mx + n)

= x3 + (m - d)x2 + (n - dm)x - dn = x3+ax2+bx+c

Đồng nhất thức 2 vế ta được

m - d = a; n - dm = b; -dn = c

Thế vào điều kiện đề bài ta được

m - d + 2(n - dm) - 4dn = - 0,5

\(\Leftrightarrow\)2d( 4n + 2m + 1) = (4n + 2m + 1)

\(\Leftrightarrow\)(4n + 2m + 1)(2d - 1) = 0

(Ta không cần quan tâm đến (4n + 2m + 1) vì mục đích ta tìm d thôi)

\(\Rightarrow2d-1=0\)

\(\Leftrightarrow d=\frac{1}{2}\)

Vậy đa thức có 1 nghiệm là \(\frac{1}{2}\) 

12 tháng 4 2017

Dễ mà bạn bấm mình đúng đi rồi mình trả lời cho.Cái này dễ lắm mình học rồi

9 tháng 3 2018

Xét tam giác ACD có AO, CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I => I là trọng tâm => \(IO=\frac{1}{2}IA\) và \(IA=\frac{2}{3}OA\)

Tương tự: J là trong tâm tam giác BCD => \(OJ=\frac{1}{2}JE\) và \(JB=\frac{2}{3}OB\).

Theo giả thiết OA = OB => IA = JB và IJ = OI + OJ = AI = JB.

16 tháng 3 2018

e cám ơn nhiều ạ

9 tháng 3 2018

Ta chứng minh bài toán khái quát hóa cảu của bài toán trên bằng cách thay số 2009 bởi số dương k cho trước

Ta có: \(\frac{S_{AME}}{S_{ABD}}=\frac{AM}{AB}.\frac{AE}{AD};\frac{S_{ANE}}{S_{ACD}}=\frac{AN}{AC}.\frac{AE}{AD}\)

Cộng theo vế hai đẳng thức trên, với chú ý \(S_{ABD}=S_{ACD}=\frac{1}{2}S_{ABC}\), ta được:

\(\frac{2S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AE}{AD}\left(\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}=\frac{AE}{AD}\left(\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}\right)\)

Chia cả hai vế cho \(\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}\) ta được:

 \(\Leftrightarrow2=\frac{AE}{AD}\frac{\left(\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}\right)}{\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}}\)

 \(\Leftrightarrow2=\frac{AE}{AD}\left(\frac{AC}{AN}+\frac{AB}{AM}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2AD}{AE}=\frac{AB}{AM}+\frac{AC}{AN}=k\) (1)

\(\Leftrightarrow AE=\frac{2AD}{k}\)

Từ đó AE không đổi nên E là điểm cố định. Tức là đường thẳng d luôn đ qua cố định   (đpcm)

9 tháng 3 2018

Bạn xóa chỗ: "Chia cả hai vế....ta được:" với xóa chỗ \(\Leftrightarrow2=\frac{AE}{AD}\frac{\left(\frac{AM}{AB}+\frac{AN}{AC}\right)}{\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}}\).  Giờ nhìn kĩ lại mới thấy mình ghi chỗ đó dư, mà đã dư lại còn sai nữa chứ =(((

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 3 2018

Giả sử an + bn và ab là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> an + bn và ab cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d.

=> an + bn + ab chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) + bn chia hết cho d.

=> a(an-1 + b) chia hết cho d.

=> a chia hết cho d (1).

=> an-1 + b chia hết cho d => b chia hết cho d (2).

Từ (1) và (2) => a, b cùng chia hết cho 1 số nguyên tố d (trái với giả thiết a, b là 2 số nguyên tố cùng nhau).

=> an + bn và ab không là 2 số nguyên tố cùng nhau.

10 tháng 3 2018

Mình nhầm:

Giả sử an + bn  không là 2 số nguyên tố cùng nhau. Còn kết quả bạn ghi lại cái đpcm

7 tháng 11 2016

A B C D E M N I J H K

Gọi H và K là lần lượt là trung điểm của BE và CD thì ta có : 

\(\hept{\begin{cases}NE=ND\\HE=HD\end{cases}}\) => HN là đường trung bình của tam giác BED => \(\hept{\begin{cases}HN\text{//}BD\\HN=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}EC\end{cases}}\)

Tương tự ta cũng chứng minh được NK , KM , HM là các đường trung bình của tam giác DEC, BDC , BEC

Từ đó suy ra HN = NK = KM = MH

Tứ giác HMKN có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi => góc HNM = góc KNM 

Mà HN // AB , NK // AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{HNM}=\widehat{BJM}\\\widehat{KNM}=\widehat{CIM}\end{cases}}\) .Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

7 tháng 11 2016

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=12BD.

Chứng minh tương tự MN = 12BD, NP = 12CE và MQ = 12CE.

Mặt khác BD = CE (gt)

Do đó MN = NP = PQ = QM

Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.

b) Do PN // AC, PQ // AB nên QPN^=BAC^ (hai góc có cạnh tướng ứng song song).

Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...