K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:THỜI GIAN LÀ VÀNG          Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.          Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.          Thời gian là thắng lợi....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

THỜI GIAN LÀ VÀNG

          Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.

          Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.

          Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.

          Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.

          Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.

          Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.

(Phương Liên,.. NXB Giáo dục)

Câu 1:  Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2: Văn bản trên nêu tư tưởng gì? Tư tưởng đó thể hiện trong những luận điểm nào? Liệt kê những câu mang luận điểm.

Câu 3: Văn bản có bố cục mấy phần, hãy chỉ ra cách lập luận được sử dụng trong bài.

Câu 4Qua Văn bản trên, em rút ra bài học gì về việc sử dụng thời gian?

Câu 5( Nâng cao): Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất em? Vì sao?

Câu 6( Nâng cao): Viết đoạn văn khoảng 7-10 dòng trình bày suy nghĩ của em về câu: Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.

1
20 tháng 2 2021
Ex1: Choose the best answer: Question 1: Do you know what is the cause __________ pollution? A. of            B. in       C. on      D. for Question 2: My mother has to measure blood __________ every month A. billboard        B. pressure C. groundwater D. earplug Question 3: __________ pollution is harmful or annoying level of noise, as from vehicles, industry activities, etc. A. light        B. visual C. soil D. noise Question 4: Parents should teach children not to __________ wastes on the road A. litter        B. poison C. cause D. measure Question 5: I can’t hear your voice __________ I’m wearing an earplug A. although        B. due C. however D. because Question 6: His grandfather made him __________ hard when he was small A. study        B. to study C. studying D. studied Question 7: This picture __________ the contamination of ground water. A. illustrate        B. illustrating C. illustrates D. illustrated Question 8: Could you list some non-point source __________? A. pollution        B. pollutants C. polluting D. polluted Question 9: Scientists has just come up __________ a solution to hearing loss A. to            B. on C. with D. down Question 10: If we dump a plastic into the ground, it __________ a long time to disappear. A. will take        B. take C. took D. takes Question 11: Pollutions are harmful __________ human health A. with        B. at C. to D. on Question 12: __________ water resulted in the death of many aquatic animals. A. Contaminate    B. Contaminated C. Contaminating D. Contamination Question 13: What would you do if a factory in your neighborhood __________ untreated water into the river? A. dump        B. dumped C. dumping D. dumps Question 14: Have you ever heard about the __________ of radioactive pollution? A. affects        B. effects C. pollutes D. poisons Question 15: : __________ pollution is the increase of temperature caused by human activity. A. visual        B. water C. thermal D. radioactive Ex2: Supply the correct form of the verbs in brackets 1. Lan often (do) __________ her homework. 2. They (play) __________ tennis now. 3. Lan (buy) _________ a car since 2000. 4. Minh (watch) _______ TV last night. 5. Hoa (meet) _________ Lan tomorrow. 6. Football (play) ________ by boys. Ex3: Find and correct mistakes: 1.What about watch TV?  A. What        B. about        C. watch 2.Do you mind if I listened to music?  A. mind        B. listened        C. to 3.What do you do yesterday? A. What        B. do            C. yesterday 4.My dog is different with her dog. A. is            B. with        C. her Ex4: Rewrite sentences without changing the meaning. 1. Let’s go to the zoo! What about .......................................................................? 2. Ba enjoys skipping. Ba likes .............................................................................. 3. Long should work harder. Long ought to .................................................................... 4. Would you mind opening the door? Do you mind ......................................................................? 4. I can’t tell you unless you tell me what’s wrong. (if) -> ………………………………………………………… 5. Nhung didn’t go to the cinema with her friends because her younger sister was ill. -> Because of ……  6. Eating too much sugar can result in health problem. (lead to) -> ………………………………………………………………… 7. Minh isn’t hard working, so he often gets bad marks. (if) -> ………………………………………………………… 8. I’m not you. But I think you should recycle these plastic carrier bags. (If) -> ………………………………………………………… Ex5: Use the correct form of the words given to complete the sentences. 1. This volcano is dead; it has been (ACT) _____ for more than a century. 2. The Earth would be a happy planet if human beings, animals and plants (PEACE) _____ co-existed. 3. The chemical (POLLUTE) _____from cars and factories make the air, water and soil dangerously dirty. 4. You cannot imagine how (SERIOUS) _____the area was damaged by the flood. 5.  Scotland is a ……….. land and this is noted for its rich and interesting history. (legend)
19 tháng 2 2021
Em thích nhất cảnh Trên thì trời xanh,rưới thì nước xanh ,chung quanh mình cũng chỉ một mầu sắc xanh lá cây
Câu 1: (2 điểm)a) Thế nào là tục ngữ ? b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. Câu 2: (3 điểm)(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm)

a) Thế nào là tục ngữ ?

b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó.

Câu 2: (3 điểm)

(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b) Nội dung của đoạn văn trên? Tìm câu luận điểm của đoạn?

c) Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn trên. Xác định thành phần được rút gọn? Nêu tác dụng?

Câu 3: (5 điểm) Cho câu chủ đề: " Bác Hồ sống rất giản dị"

a. Hãy tìm các luận cứ để làm rõ cho chủ đề trên.

b. Dựa vào các luận cứ em vừa tìm được triển khai thành một đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 15 câu) làm rõ chủ đề đã cho.

12
3 tháng 2 2021

bn tìm trên sgk phần tục ngữ là gì và và vietjack.com mak tra mk giải thì dài dòng lắm đấ là cách tốt nhất

3 tháng 2 2021

a) Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.

b) 3 câu tục ngữ chủ đề về con người và xã hội:

- Con người quý hơn của cải

-Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện

-Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người

Câu 1: (2 điểm)a) Thế nào là tục ngữ ? b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. Câu 2: (3 điểm)(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm)

a) Thế nào là tục ngữ ?

b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó.

Câu 2: (3 điểm)

(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b) Nội dung của đoạn văn trên? Tìm câu luận điểm của đoạn?

c) Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn trên. Xác định thành phần được rút gọn? Nêu tác dụng?

Câu 3: (5 điểm) Cho câu chủ đề: " Bác Hồ sống rất giản dị"

a. Hãy tìm các luận cứ để làm rõ cho chủ đề trên.

b. Dựa vào các luận cứ em vừa tìm được triển khai thành một đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 15 câu) làm rõ chủ đề đã cho.

5
3 tháng 2 2021

Câu 1:

a, Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt\((\)tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội\()\), được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.Đay là một thể loại văn học dân gian

b,  Một mặt người bằng mười mặt của

- '' Mặt người" : hoán dụ, chỉ toàn thể con người

- " Mặt của" : nhân hóa , tạo vế đối xứng

- So sánh : "mặt người" - "mặt của"

- Số từ: 1-10 \(\rightarrow\)không cân xứng

\(\rightarrow\)Con người quý giá bằng 10 thứ của cải

     \(\rightarrow\)phê phán quan điểm: trọng của hơn vật

   Đói cho sạch, rách cho thơm

- Nghệ thuật đối: đói - sạch

                           rách - thơm

\(\rightarrow\)nghĩa đen: đói cũng phải ăn cho sạch, quần áo rách cũng phải sạch sẽ, thơm tho

\(\rightarrow\)nghĩa bóng: con người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất trong sạch

       Một cây làm chẳng nên non

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Cách nói ước lệ

    1 cây: ít, không tạo nên rừng

    3 cây: nhiều, nhiều cây tạo thành rừng

\(\rightarrow\)Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh\(\rightarrow\)thành công

Câu 2:

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh

b, - Nội dung của đoạn văn trên: phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại

- Câu luận điểm của đoạn: :" Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

c, Câu rút gọn trong đoạn văn trên:

- "Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy": thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người

-"Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" :  thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người

Câu 3: 

a, Các luận cứ để làm rõ chủ đề trên

- Bác Hồ ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước: mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu, đi dép cao su

- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi

- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người

b, thông cảm, mình ko biết làm

4 tháng 2 2021
Câu 3 Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.
Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.Vấn đề không...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.

Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của phần văn bản trên.

Câu 2: Nêu nội dung chính của phần văn bản trên.

Câu 3: Phân tích tác dụng của một nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn văn sau:

Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon.

Câu 4: Từ phần văn bản trên, hãy rút ra 1 thông điệp mà em tâm đắc nhất . Lý giải vì sao điều đó có ý nghĩa với em ?

Câu 5: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của bản thân

2
2 tháng 2 2021
1 nghị luận 2 bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn
24 tháng 2 2021

Câu 1 : PTBĐ chính : Nghị luận

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích trên: Mỗi con người trong chúng ta đều có những giá trị riêng và chính bản thân chúng ta cần biết trân trọng những giá trị đó.

Câu 3: Biện pháp tu từ: điệp từ ("nhưng"), lặp cấu trúc câu "bạn có thể không....nhưng...."

=>Nhấn mạnh  giá trị  riêng của mỗi con người trong cuộc sống

Câu 4:  Bạn tự  làm đi ,  vì đó là  ý kiến của bạn mà !

Câu 5: bây h mình chưa có thời gian viết hộ bạn.Nếu ko viết đc thì nhắn tin gửi mk ,bao h có thời gian làm thì mình sẽ làm

Bài tập Văn 6 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách...
Đọc tiếp

Bài tập Văn 6

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra thành từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.”

 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

 3. Tìm bốn từ láy có trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả nhân vật?

 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.

5. Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng nêu suy nghĩ của em về ngoại hình và tính cách của Dế Mèn (Trong đó có sử dụng phó từ).

5
1 tháng 2 2021
HâuiIJJjjzjjbcddsfhbb

1.Văn bản "Bài học đường đời đâu tiên" . Văn bản này thuộc tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu ký" của tác giả Tô Hoài

2.PTBĐ chính là miêu tả

3.-phanh phách 

-phành phạch 

-giòn giã

-ngoàm ngoạp

\(\Rightarrow\)Ý nghĩa : sử dụng các từ láy mang tính tượng thanh cao giúp cho sự miêu tả nhân vật được sinh động hơn , tăng sức gợi hình , gợi cảm cho người đọc .Qua đó nhân vật được tưởng tượng ra trong đầu của độc giả trở nên rõ nét hơn.

4.Phép so sánh : " Hai cái răng...nhai ngoàm ngoạp" với "hai luỡi liềm máy làm việc"

\(\Rightarrow\)Phép so sánh hết sức sáng tạo ,kết hợp với từ láy tượng thanh đã làm nổi bật vẻ bề ngoài về hai chiếc răng của Dế Mèn ."Hai cái lưỡi liềm máy " chính là 1 thứ khá quen thuộc với người đọc nên khi so sánh như vậy , đặc điểm hình thể bên ngoài của Dế đã được bộc lộ hết sức sâu sắc, dễ hình dung nhưng không dễ quên .

5.Tớ lười nên là thôi nhá với lại cũng không biết viết văn đâu

Câu trên thuộc loại câu đơn, gồm 2 vị ngữ

26 tháng 1 2021

đây; mảnh đất cọc cằn này

26 tháng 1 2021

b(vì quá ngắn nên ghi thim choi zui)

ĐỀ THIBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVĨNH LONGĐỀ CHÍNH THỨCKIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõDừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơCứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gióTôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”Nội nói:...
Đọc tiếp

ĐỀ THI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VĨNH LONG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ

Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ

Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió

Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”

Nội nói: “Lúc nội còn con gái

Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân

Đất này xưa đầm lầy chua mặn

Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”

[...]

Vẫn như xưa vườn dừa quê nội

Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn

Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy

Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.

(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có biện pháp tu từ nhân hóa. (0.5 điểm)

2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm? (0.5 điểm)

3) Kể tên các phương châm hội thoại. (0.5 điểm)

 

Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: “Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân” của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế? (0.5 điểm)

4) Hãy thuyết minh về công dụng của quả dừa trong các lĩnh vực của đời sống. (bằng đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm)

0

Từ láy " long lanh " đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu . Từ láy này đã nhấn mạnh được độ trong của làn nước mùa thu có thể nhìn tới tận đáy

25 tháng 1 2021

Từ láy "long lanh" đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu. Chỉ với từ láy được được đảo ngữ này thôi đã nhấn mạnh được làn nước mùa thu, trong tới mức có thể nhìn tới tận đáy.