một phòng học có chiều dài 8 mét chiều rộng 6 mét chiều cao bằng 2/3 chiều rộng.Hỏi trong phòng đó chứa được bao nhiêu mét khối không khí,biết rằng thể tích các đồ vật trong phòng là 7m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9 phút = 540 giây
420 giây = 7 phút
7 phút 10 giây = 430 giây
1/5 phút = 12 giây
Cho 50 điểm M1,M2,M;...;M50 trên đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d . vẽ các tia góc O đi qua 50 điểm đã cho . Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh o mà các cạnh là các tia đã vẽ ở trên?
Vận tốc và thời gian trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghich.
Nên vận tốc đi trên quãng đường giảm 20% thì thời gian đi hết quãng đường tăng 20%.
Giả sử thời gian hết quãng đường so với dự kiến là 100% Do thời tiết nên cô Lan đã làm tăng thơi gian so với dự kiến . Suy Ra , thời gian cô Lan sau khi tăng : 100 + 20 = 120 % Thời gian tăng số % so với dự kiến là 120% - 100% = 20%
Thời gian người đó xuất phát từ a đến b không tính thời gian nghỉ là:
10 giờ 45 phút -7 giờ 30 phút - 15 phút = 3 (giờ)
Vận tốc của người đó là:
37,5:3=12,5(km/giờ)
Đ/s:12,5 km/giờ
KO BT LÀM
MÀ ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI CHO TIN NHẮN CỦA CHỊ CHƯA CƯNG ƠI
cách 1 : Số học sinh nữ của lớp 4b là
35 x 2/5 = 14 (học sinh)
số học sinh nam của lớp 4b là
35 - 14 = 21 (học sinh)
đáp số ; 21 học sinh nam
Cách 2 : số học sinh nam bằng số học sinh cả lớp
1 - 2/5 = 3/5 (học sinh)
số học sinh nam của lớp 4b là
3/5 x 35 = 21 (học sinh)
đáp số ; 21 học sinh nam
Số học sinh nữ của lớp 4b là:
35x2/5=14 (học sinh)
Số học sinh nam của lớp 4b là:
35-14=21 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh
Dễ thấy \(0< a,b,c< \frac{3}{2}\)
Thật vậy nếu g/s ngược lại tồn tại 1 số >= 3/2 và g/s đó là a
\(\Rightarrow a\ge b+c\) mâu thuẫn với BĐT tam giác nên ta có điều như trên
Ta có: \(\left(\frac{3}{2}-a\right)+\left(\frac{3}{2}-b\right)+\left(\frac{3}{2}-c\right)\ge3\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}-\left(a+b+c\right)\ge3\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\ge\sqrt[3]{\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\left(\frac{3}{2}-a\right)\left(\frac{3}{2}-b\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\left(\frac{9}{4}-\frac{3}{2}a-\frac{3}{2}b+ab\right)\left(\frac{3}{2}-c\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\frac{27}{8}-\frac{9}{4}\left(a+b+c\right)+\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}\ge\frac{27}{8}-\frac{27}{4}+\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}\left(ab+bc+ca\right)-abc\le\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow6\left(ab+bc+ca\right)-4abc\le14\)
\(\Leftrightarrow4abc\ge6\left(ab+bc+ca\right)-14\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2+4abc\ge3\left(a+b+c\right)^2-14\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2+4abc\ge13\)
Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1
Dễ thấy tiệm cân đứng của \(\left(C\right)\) là \(d_1:x+1=0\), tiệm cân ngang là \(d_2:y-2=0\)
Vì \(M\in\left(C\right)\) nên \(M\left(x_0;\frac{2x_0-1}{x_0+1}\right)\), ta có:
\(d\left(M,d_1\right)=\left|x_0+1\right|;d\left(M,d_2\right)=\left|\frac{2x_0-1}{x_0+1}-2\right|=\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\)
Suy ra \(d\left(M,d_1\right)+d\left(M,d_2\right)=\left|x_0+1\right|+\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\ge2\sqrt{\left|x_0+1\right|.\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|}=2\sqrt{3}\)
Đạt được khi \(M\left(\sqrt{3}-1;2-\sqrt{3}\right)\) hoặc \(M\left(-\sqrt{3}-1;2+\sqrt{3}\right)\)
Chiều cao căn phòng là :
6 x 2/3 = 4(m)
Thể tích căn phòng là :
8 x 6 x 4 = 192(m3)
Trong phòng đó chứa số m3 không khí là :
192 - 7 = 185(m3)
Đ/S: 185m3 không khí
Chiều cao của phòng học là: 6*2/3=4 (m)
Thể tích phòng học là: 8*6*4=192 (cm3)
Thể tích không khí trong phòng là: 192-7=185 (cm3)
Đáp số: 185 cm3