Cho tứ giác ABCD có AM = 2/3 AB.CN = 2/3 CD.Nối AN cắt DM tại I,nối CM cắt BN tại K.Hãy chứng tỏ \(S_{_{MKNI}}=S_{AID}+S_{BKC}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tìm một số nếu lấy 1/3 số đó cộng với 53 thì được một số mới kém số phải tìm 135
Có phải vầy không
Số học sinh cả lớp là:
12+18=30(học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh nữ và cả lớp là:
18:30=0,6=60%
Tỉ số phần trăm học sinh nam và cả lớp là:
12:30=0,4=40%
Số phần trăm trong lớp học sinh nữ hơn học sinh nam là:
60%-40%=20%
Đáp số:20%
Đúng không?Tự nhiên thấy dễ
lớp 5c có 30 học sinh , trong đó có 12 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ so với học sinh cả lớp ?
Ít nhất cần 4 lần.
Lần 1: Lật dọc để biến đổi 5312 thành 2315
Lần 2, lần 3, lần 4: ấn 3 vạch trên số 3 để đổi số 3 thành số 0.
giải:
Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau, nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800 đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.
ĐS: 800 đồng
Vì Hoàng và Hùng góp số vở của mình với số vở của Sơn, rồi chia đều cho nhau, nên tổng số vở của ba bạn là một số chia hết cho 3. Số vở của Hoàng và Hùng đều chia hết cho 3 nên số vở của Sơn cũng là số chia hết cho 3.
Số vở của Sơn phải ít hơn 6 vì nếu số vở của Sơn bằng hoặc nhiều hơn số vở của Hoàng (6 quyển) thì sau khi góp vở lại chia đều Sơn sẽ không phải trả thêm 800 đồng. Số vở của Sơn khác 0 (Sơn phải có vở của mình thì mới góp chung với các
bạn được chứ!), nhỏ hơn 6 và chia hết cho 3 nên Sơn có 3 quyển vở.
Số vở của mỗi bạn sau khi chia đều là: (6 + 3 + 3) : 3 = 4 (quyển)
Như vậy Sơn được các bạn đưa thêm: 4 - 3 = 1 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là 800 đồng.
ĐS: 800 đồng
Cách giải: Vì cả khi về thi người đó đều đi qua một chiếc cầu vào cùng một lúc thời điểm nên ta giả sử ngay trong ngày hôm đầu vào lúc 10h15phút cũng có một người đi bộ xuất phát từ B đến A với vận tốc là 5 km/h thì hai người sẽ gặp nhau trên cầu.
Khi đó người đi từ A đi trước người đi từ B là:
10giờ15phút - 8giờ45phút = 1giờ30phút hay 1,5 giờ
Lúc 10giờ15phút, khoảng cách giữa hai người là:
24 - 4 x 1,5 = 18(km)
Thời gian hai người cùng đi đến khi gặp nhau trên cầu là:
18 : (4+5) = 2 (giờ)
Thời điểm hai người gặp nhau trên cầu là:
10giờ15phút + 2 giờ = 12giờ15phút
Vậy cả khi đi và cả khi về người đó đều đi qua một cây cầu vào lúc 12giờ15phút
Ta có : abcde x 9 =edcba
suy ra a=1 vì a>1 thì được kết quả gồm 6 chữ số.
a=1 mà e.9=..a suy ra e=9
b.9=d suy ra b=o
hoặc b=1 và không có dư từ phép nhân trước.
Nếu b=0 ta có 10cd9 x9=9dc01
d9 x 9=c01 suy ra d=8
10c89 x 9=98c01
0c89 x 9 =8c01 suy ra c =9
Vậy số cần tìm là 10989
Nếu b=1 và không có dư từ phép nhân trước ta có 11cd9 x 9 = 9dc11
d9 x 9 = c11 suy ra d=7
11c79 x 9=97c11
1c79 x 9=7c11 suy ra không tồn tại c.
Vậy số cần tìm là 10989
Phép nhân là 10989 x 9= 98901
abcde x 9 =edcba
suy ra a=1 vì a>1 thì được kết quả gồm 6 chữ số.
a=1 mà e.9=..a suy ra e=9
b.9=d suy ra b=o
hoặc b=1 và không có dư từ phép nhân trước.
Nếu b=0 ta có 10cd9 x9=9dc01
d9 x 9=c01 suy ra d=8
10c89 x 9=98c01
0c89 x 9 =8c01 suy ra c =9
Vậy số cần tìm là 10989
Nếu b=1 và không có dư từ phép nhân trước ta có 11cd9 x 9 = 9dc11
d9 x 9 = c11 suy ra d=7
11c79 x 9=97c11
1c79 x 9=7c11 suy ra không tồn tại c.
Vậy số cần tìm là 10989
Phép nhân là 10989 x 9= 98901
Giả sử 100 con có 99 trâu con và 1 trâu đực => có 99/3+5 =38 bó cỏ.
Cứ thay 3 con trâu con bởi 3 con trâu đực thì số bó cỏ tăng lên = 3x5 - 1 = 14 bó, thay 3 con trâu con bởi 3 con trâu cái thì số bó cỏ tăng lên: 3x3 - 1 = 8 bó. Vậy để số cỏ tăng từ 38 bó lên 100 bó (tăng lên 100 - 38 = 62 bó) ta có phải tìm số lần thay 3 trâu con bởi 3 trâu đực (tăng 14 bó) hoặc thay 3 trâu con bằng 3 trâu cái (tăng 8 bó) để số cỏ tăng lên 62 bó.
Phải tìm a, b để 62=14xa + 8xb. Thử với a=0, 1, 2, 3, 4 để tìm b tương ứng => a=1, b=6. Đáp án là: 1 lần thay 3 con trâu con bởi 3 đực (tăng 14 bó) và 6 lần thay 3 trâu con bởi 3 trâu cái (tăng 6x8=48 bó).
Khi đó: trâu con còn lại: 99 ban đầu bớt đi 7 lần thay (một lần thay 3 con bởi 3 trâu đực và 6 lần thay 3 con bởi 3 trâu cái) = 99 - 7x3 = 78 con; trâu đực là 1 con cũ và 3 con mới thay = 4 con; trâu cái lúc đầu 0 con thêm 6x3 =18 con.
ĐS: trâu đực: 4 con; trâu cái: 18 con; trâu con: 78 con.
Giả sử 100 con có 99 trâu con và 1 trâu đực => có 99/3+5 =38 bó cỏ.
Cứ thay 3 con trâu con bởi 3 con trâu đực thì số bó cỏ tăng lên = 3x5 - 1 = 14 bó, thay 3 con trâu con bởi 3 con trâu cái thì số bó cỏ tăng lên: 3x3 - 1 = 8 bó. Vậy để số cỏ tăng từ 38 bó lên 100 bó (tăng lên 100 - 38 = 62 bó) ta có phải tìm số lần thay 3 trâu con bởi 3 trâu đực (tăng 14 bó) hoặc thay 3 trâu con bằng 3 trâu cái (tăng 8 bó) để số cỏ tăng lên 62 bó.
Phải tìm a, b để 62=14xa + 8xb. Thử với a=0, 1, 2, 3, 4 để tìm b tương ứng => a=1, b=6. Đáp án là: 1 lần thay 3 con trâu con bởi 3 đực (tăng 14 bó) và 6 lần thay 3 trâu con bởi 3 trâu cái (tăng 6x8=48 bó).
Khi đó: trâu con còn lại: 99 ban đầu bớt đi 7 lần thay (một lần thay 3 con bởi 3 trâu đực và 6 lần thay 3 con bởi 3 trâu cái) = 99 - 7x3 = 78 con; trâu đực là 1 con cũ và 3 con mới thay = 4 con; trâu cái lúc đầu 0 con thêm 6x3 =18 con.
ĐS: trâu đực: 4 con; trâu cái: 18 con; trâu con: 78 con.
Theo đề bài ta có : (C + 68 + 72 + 99) : 4 = C + 14
=> C + 68 + 72 + 99 = (C + 14 ) x 4 (cùng nhân 2 vế với 4)
=> C + 239 = C x 4 + 56
=> 183 = c x 3 ( cùng bớt 2 vế cho C và 56)
C = 183 : 3
C = 61. Vậy số phải tìm là 61
Coi chiều dài là 3 phần bằng nhau thì chiều rộng là 2 phần bằng nhau như thế.
Ta chia diễn tích hình chữ nhật làm: 3 x 2=6 (hình vuông nhỏ) có diện tích bằng nhau. Cạnh của hình vuông nhỏ chính là giá trị 1 phần.
Diện tích 1 hình vuông nhỏ là: 294:6= 49 (m2)
Vì 49 = 7 x 7 nên cạnh hình vuông là 7 m.
Chiều dài HCN là : 7 x 3 = 21 (m)
Chiều rộng HCN là: 7 x 2= 14(m)
kích thước mảnh đất là: (21 + 14) x 2 = 70 (m)
Đ/ s: 70 m
Coi chiều dài là 3 phần bằng nhau thì chiều rộng là 2 phần bằng nhau như thế.
Ta chia diễn tích hình chữ nhật làm: 3 x 2=6 (hình vuông nhỏ) có diện tích bằng nhau. Cạnh của hình vuông nhỏ chính là giá trị 1 phần.
Diện tích 1 hình vuông nhỏ là: 294:6= 49 (m2)
Vì 49 = 7 x 7 nên cạnh hình vuông là 7 m.
Chiều dài HCN là : 7 x 3 = 21 (m)
Chiều rộng HCN là: 7 x 2= 14(m)
kích thước mảnh đất là: (21 + 14) x 2 = 70 (m)
Đ/ s: 70 m
Nối AC, DB.
Ta thấy tam giác BMC và BAC có chung chiều cao hạ từ C và \(BM=\frac{1}{3}BA\Rightarrow S_{BMC}=\frac{1}{3}S_{BAC}\)
Tương tự ta cũng có \(DN=\frac{1}{3}DC\Rightarrow S_{DNA}=\frac{1}{3}S_{DCA}\)
\(\Rightarrow S_{BMC}+S_{DNA}=\frac{1}{3}\left(S_{BAC}+S_{DCA}\right)=\frac{1}{3}S_{ABCD}\) (1)
Lại có tam giác MAD và BAD có chung chiều cao hạ từ D và \(AN=\frac{2}{3}AB\Rightarrow S_{MAD}=\frac{2}{3}S_{BAD}\)
Tương tự ta cũng có \(CN=\frac{2}{3}CD\Rightarrow S_{CNB}=\frac{2}{3}S_{CDB}\)
\(\Rightarrow S_{MAD}+S_{CND}=\frac{2}{3}\left(S_{BAD}+S_{CDB}\right)=\frac{2}{3}S_{ABCD}\)
Mà \(S_{MAD}+S_{CND}=S_{ABCD}-S_{BMDN}\Rightarrow S_{BMDN}=\frac{1}{3}S_{ABCD}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(S_{BMC}+S_{DNA}=S_{BMDN}\)
\(\Rightarrow S_{BMK}+S_{BKC}+S_{IND}+S_{AID}=S_{BMK}+S_{IND}+S_{MINK}\)
\(\Rightarrow S_{BKC}+S_{AID}=S_{MINK}\left(đpcm\right)\)