K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2014

Tổng bi xanh và bi đỏ là 50 viên => Lấy 2/5 mỗi loại sẽ có tổng là 2/5 x 50 = 20 viên.

=> 2/5 bi xanh + 2/5 bi đỏ = 20 viên

     2/5 bi xanh + 3/4 bi đỏ = 27 viên

Chênh lệch giữa 2 dòng trên là 3/4 bi đỏ - 2/5 bi đỏ = 7/20 bi đỏ và bằng 27 -20 = 7 viên

=> 7/20 bi đỏ = 7 viên => bi đỏ = 7 x 20/7 = 20 viên

Bi xanh = 50 - 20 = 30 viên

20 tháng 9 2017

bi xanh:30 viên 

bi đỏ:20 viên

5 tháng 9 2014

5a 5d 75

3 lần học sinh 5a bằng 2 lần học sinh 5d => học sinh lớp 5a và 5d tỉ lệ nghịch với 3 phần 2 => Học sinh 5a là 2 phần thì 5d là 3 phần (Hoặc nhìn sơ đồ thì 5d gấp rưỡi 5a, hay 5d bằng 3/2 của 5a)

=>Tổng số phần: 2  + 3 = 5 phần

5phần = 75 => 1 phần = 75:5 = 15 học sinh

=> 5a: 15 x 2 = 30 học sinh

     5d: 15 x 3 = 45 học sinh 

6 tháng 9 2014

3 lần học sinh 5a bằng 2 lần học sinh 5d => học sinh lớp 5a và 5d tỉ lệ nghịch với 3 phần 2 => Học sinh 5a là 2 phần thì 5d là 3 phần (Hoặc nhìn sơ đồ thì 5d gấp rưỡi 5a, hay 5d bằng 3/2 của 5a)

=>Tổng số phần: 2  + 3 = 5 phần

5phần = 75 => 1 phần = 75:5 = 15 học sinh

=> 5a: 15 x 2 = 30 học sinh

     5d: 15 x 3 = 45 học sinh 

4 tháng 9 2014

Số lẻ chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng là 5.

Các số có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 105, 115, 125 .... 995

Hai số liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị.

Có tất cả các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 là: (995 - 105) : 10 + 1= 90 (số)

Tổng là: (995 + 105 ) x 90 : 2= 49500

15 tháng 2 2017

kết quả là 49500

dễ ọt

3 tháng 9 2014

n2+n+1 = n(n + 1) +1.

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6

Do đó n(n+1) + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7. 

Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n(n+1) + 1 không chia hết cho 2 và 5

Vậy n2+n+1 không chia hết cho 2 và 5.

4 tháng 9 2014

Chú Tiểu làm đúng rồi. Mình giải thích thêm để bạn Tín Đinh hiểu rõ hơn.

n2 + n + 1 = n.(n+1) + 1.

Vì n.(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp, trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chẵn => n.(n+1) là số chẵn, cộng thêm 1 sẽ là số lẻ => n.(n+1) + 1 là số lẻ, không chia hết cho 2.

Để chứng minh n.(n+1) + 1 không chia hết cho 5 ta thấy hai số n và n+1 có thể có các chữ số tận cùng sau:

    n   tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; tương ứng số tận cùng của n+ 1 như sau:

n+ 1 tận cùng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0

=> tích của n.(n+1) tận cùng là:

                              0, 2, 6, 2, 0, 0, 2, 6, 2, 0

Hay là n.(n+1) tận cùng là 0, 2, 6

=> n.(n+1) +1 tận cùng là: 1, 3, 7  không chia hết cho 5

2 tháng 9 2014

57 57 Số thứ nhất Số thứ hai Số thứ ba 684

Số thư nhất = (684 - 57 - 57x2) : 3 = 171

Số thứ hai = 171 + 57 x 2 = 285

Số thứ ba = 171 + 57 = 228

6 tháng 9 2014

Số thư nhất = (684 - 57 - 57x2) : 3 = 171

Số thứ hai = 171 + 57 x 2 = 285

Số thứ ba = 171 + 57 = 228

31 tháng 8 2014

Coi chiều dài là 3 phần bằng nhau thì chiều rộng là 2 phần bằng nhau như thế.

Ta chia diễn tích hình chữ nhật làm: 3 x 2=6 (hình vuông nhỏ) có diện tích bằng nhau. Cạnh của hình vuông nhỏ chính là giá trị 1 phần.

Diện tích 1 hình vuông nhỏ là: 294:6= 49 (m2)

Vì 49 = 7 x 7 nên cạnh hình vuông là 7 m.

Chiều dài HCN là : 7 x 3 = 21 (m)

Chiều rộng HCN là: 7 x 2= 14(m)

kích thước mảnh đất là: (21 + 14) x 2 = 70 (m)

Đ/ s: 70 m

7 tháng 9 2014

Coi chiều dài là 3 phần bằng nhau thì chiều rộng là 2 phần bằng nhau như thế.

Ta chia diễn tích hình chữ nhật làm: 3 x 2=6 (hình vuông nhỏ) có diện tích bằng nhau. Cạnh của hình vuông nhỏ chính là giá trị 1 phần.

Diện tích 1 hình vuông nhỏ là: 294:6= 49 (m2)

Vì 49 = 7 x 7 nên cạnh hình vuông là 7 m.

Chiều dài HCN là : 7 x 3 = 21 (m)

Chiều rộng HCN là: 7 x 2= 14(m)

kích thước mảnh đất là: (21 + 14) x 2 = 70 (m)

Đ/ s: 70 m

30 tháng 8 2014

lấy tổng số c nhân lúc sau trừ 15 và cộng 8 để ra tổng số công nhân lúc đầu . 

Lúc đầu nhà máy đó có số công nhân là:

          167-15 + 8=   (công nhân)

số công nhân nữ lúc đầu là:

      160 : (2+3)x 2=  (công nhân)

số công nhân nữ lúc sau là :64+15=   (công nhân)

số công nhân nam lúc sau là:167-79=  

                         đs

 

2 tháng 1 2015

công nhân nam :88 công nhân

công nhân nữ : 79 công nhân

30 tháng 8 2014

Bài này khá khó với Học sinh lớp 5
Gọi số hàng chục là a
Số hàng đơn vị là b

Số cần tìm là 10.a+b
tổng các chữ số là a+b
theo giả thiêt 10a+b chia a+b  được 2 dư 7 
10a+b là số bị chia
a+b là số chia
Vậy 10a+b = 2(a+b) +7
Kèm theo điều kiện
a là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 1 đến 9      (1)
b là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 0 đến 9      (2)
a+b >7 điều kiện số chia lớn hơn số dư      (3)

Từ 10a+b = 2(a+b) +7
=> 10a+b = 2a+2b +7
=> 8a = 7+b
=>   a   = (7+b) : 8
Vì a là số tự nhiên nên 7+b phải chia hết cho 8
7+b có thể nhận các giá trị  8 , 16,  24, 32 ,40 v..v
Nếu 
 ----7+b =8
=> b=1
      a=1   Loại vì a+b=2 <7 Vi phạm điều (3) 
  ----7+b = 16
=> b= 9
      a= 2  Thỏa mãn toàn bộ điều kiện .Số cần tìm là 10x2+9 =29
 ----7+b = 24
=> b= 17
      a= 3   Loại vì b có 2 chữ số theo điều kiện (2 )

Không xét
b+7 = 32, 40,48 v..v nữa vì b+7 càng to thì b càng có 2 chữ số hoặc hơn
                                       Đáp Số : 29

 

30 tháng 8 2014

Bài này dành cho hoch sinh chuyên lớp 5 thì phải!
Cách giải như sau
Goi 2 chữ số hàng chục và đơn vị là a ,b => số 2 chữ số là : 10.a+b
" dấu . mặc định là phép nhân em nhé "
Theo đề bài thì
\(\frac{10.a+b}{a+b}\)= 2 dư 7
Nhưng mà phải nhớ có điều kiện là
a và b phải là các số từ 1 đến 9 nhé. a,b là số có 1 chứ số  (1)
a+b > 7 số chia phải lớn hơn dư nhé  (2)
a,b phải là các số tự nhiên bạn nhé,tức là các số tròn như là 1,2,3,.  (3)

=> có 10.a+b = 2(a+b) +7
=> 8a-b=7
=> \(a=\frac{7+b}{8}\)
do a là số tự nhiên nên 7+ b phải chia hết cho 8  (7+b phải = 8,16,24,32 v.v)   Vậy
Nếu 7+b = 8
=> a=1
     b=1 Loại vì a+b<7 vi phạm điều 2
Nếu 7+b= 16
=>
a=2
     b=9  Thỏa mãn điều kiện (1) (2) (3) nhé 
Nếu 7+b= 24
=>
a=3
     b=17 Loại vì b có 2 chữ số vi phậm (1)
Các trường hợp sau không cần xét vì 7+b cang lớn thì b càng có nhiều hơn 2 số nên Loại
                                           
                                      Do đó số cần tìm là 29


 

31 tháng 8 2014

1 con gà có 2 chân, 1 con chó có 4 chân.

Giả sử 36 con đều là gà thì tổng số chân là: 2 x 36 = 72 (chân)

Số chân hụt đi là: 100 - 72 = 28 (chân)

Sở dĩ số chân hụt đi là do ta đã thay những con chó bằng những con gà.

Số con chó là: 28 : 2 = 14(con)

Số con gà là: 36 - 14 = 22 (con)

                               Đ/S: ----------

2 tháng 9 2014

Giả sử 36 con đều là con chó thì có tất cả số chân là :

             4x36=144( chân)

Số chân tăng thêm là: 144 -100= 44( chân)

Số chân tăng thêm là do ta đã thay số chân gà bằng số chân chó. 1 con chó hơn 1 con gà số chân là:

               4 - 2 = 2( chân)

Vậy số con gà có là: 44:2= 22 ( con gà)

Số con chó có là: 36 - 22 = 14( con chó)

                            Đáp số: Gà: 22 con

                                         Chó: 14 con 

30 tháng 8 2014

ngay 2 bán đc là :4326 + 100 -32

 

30 tháng 8 2014

Ngày thứ hai bán dc: 4326 + 100 - 32 = 4394

ngày thứ ba: 4394 - 178 =..................

tiếp tyheo thì dễ rùi