K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

} \leq \sqrt{27}.\frac{(\frac{x}{3}+\frac{x}{3}+\dfrac{x}{3}+2r-x)^{2}}{16}= = \sqrt{27}.\frac{r^2}{4}$  chinh latex

24 tháng 10 2017

(ab)^2=(a+b)^3 
Từ đó suy ra (ab) phải là lập phương của 1 số, a+b là bình phương của 1 số 
(ab) = 27 hoặc 64 
chỉ có 27 thỏa mãn 
vậy (ab)=27

24 tháng 10 2017
bằng27
23 tháng 10 2017

chào các bạn.Mình là bạn mới.Rất vui được làm quen

23 tháng 10 2017

mình cũng vậy

23 tháng 10 2017

x A D B C y

Kéo dài yC cắt AB tại D.

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có \(\widehat{yCB}=\widehat{ABC}+\widehat{yDB}\)

Mà theo giả thiết thì \(\widehat{yCB}=\widehat{ABC}+\widehat{xAB}\)

Từ đó suy ra \(\widehat{yDB}=\widehat{xAB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên Ax // Cy (đpcm)

23 tháng 10 2017

Do \(\widehat{xHQ}=\widehat{HEM}=\widehat{HQy}=90^o\) nên Hx // EM  // Qy

Suy ra \(\widehat{MHx}=\widehat{HME};\widehat{MQy}=\widehat{EMQ}\)

Vậy \(\widehat{MHx}+\widehat{MQy}=\widehat{HME}+\widehat{EMQ}=\widehat{HMQ}=90^o\)

23 tháng 10 2017

Số sách ở ngăn 1 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (số sách ở ngăn 1 ban đầu)

Số sách ở ngăn 2 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) (số sách ở ngăn 2 ban đầu)

Số sách ở ngăn 3 sau khi lấy bằng \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\) (số sách ở ngăn 3 ban đầu)

Gọi số sách ban đầu ở ngăn 1, 2, 3 lần lượt là x, y và z quyển (\(x,y,z\in N\backslash\left\{0\right\}\)

Theo bài ra ta có \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{6x}{7}\) và x - y = 12

Do \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{6x}{7}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{x}{7}\) (Chia cả ba tỉ số cho 6)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{x}{7}=\frac{x-y}{9-8}=\frac{12}{1}=12\)

Suy ra x = 12.9 = 108 (quyển)

           y = 12.8 = 96 (quyển)

          z = 12.7 = 84 (quyển)

Vậy số sách ban đầu của ngăn 1 là 108 quyển, ngăn 2 là 96 quyển và ngăn 3 là 84 quyển.

       

17 tháng 10 2017

Ta có : \(\left|a\right|\left|b-1\right|=\left|a\left(b-1\right)\right|=\left|ab-a\right|< 1.10=10\)

Lại có :\(\left|ab-a\right|+\left|a-c\right|\ge\left|\left(ab-a\right)+\left(a-c\right)\right|=\left|ab-c\right|\)

\(\Rightarrow\left|ab-c\right|\le\left|ab-a\right|+\left|a-c\right|< 10+10=20\) hay \(\left|ab-c\right|< 20\)

19 tháng 10 2017

Ta có :

\(\left|a\right|\left|b-1\right|=\left|a\left(b-1\right)\right|=\left|ab-a\right|< 1.10=10\)

Ta lại có :

\(\left|ab-a\right|+\left|a-c\right|\ge\left|\left(ab-a\right)+\left(a-c\right)\right|=\left|ab-c\right|\)

\(\Rightarrow\left|ab-c\right|\le\left|ab-a\right|+\left|a-c\right|< 10+10=20\Leftrightarrow\left|ab-c\right|< 20\)

\(\RightarrowĐPCM\)

16 tháng 4 2015

Bài này khá là khó với lớp 7 nhỉ.

Đề bài hỏi về tổng chữ số 1 cách liên tục --> phải dùng dấu hiệu chia hết cho 9.

Chứng minh đc số trên chia 9 dư 8. Tự nghĩ như 1 bài tập :v

2^9 < 1000 nên số trên nhỏ hơn (10^3)^2009 nên có tối đa 3 . 2009 chữ số.

-> a < 9 . 3. 2009 ( Giả sử mỗi chữ số = 9 để đc số có tổng các chữ số lớn nhât)

 a < 54243. Tìm số có tổng các chữ số lớn nhất -> b <= 4+ 9+9+9+9 -> b<=40

-> c<= 3+ 9 c<=12. Mà số ban đầu chia 9 dư 8 -> a,b,c đều chia 9 dư 8. Vậy c =8 

 

11 tháng 10 2017

Theo tính chất tỉ dãy số bằng nhau thì:

\(\frac{a+b+c-d}{d}=\frac{b+c+d-a}{a}=\frac{c+d+a-b}{b}=\frac{d+a+b-c}{c}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}=\frac{c+d}{a+b}=\frac{d+a}{b+c}=1\)

\(\Rightarrow M\Leftrightarrow1+1+1+1=4\)

Ps: Cách mình nhanh hơn nè!

11 tháng 10 2017

bạn trừ đi một rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé