tim tat ca cac cap so nguyen x,y thoa man;\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{p}\)trong do p la so nguyen to cho truoc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, b, c là 3 cạnh của tam giác vuông => a, b, c>0
Chứng minh \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\) (1) quy nạp theo n.
+) Với n=1 \(a^2+b^2=c^2\) ( đúng)
+) Với n=2 \(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2=c^4-2a^2b^2< c^4\)
=> (1) đúng với n=2
+) G/s: (1) đúng với n . Nghĩa là: \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\)
Ta chứng minh (1) đúng với n+1
Thật vậy ta có:
\(a^{2\left(n+1\right)}+b^{2\left(n+1\right)}=a^{2n+2}+b^{2n+2}=a^{2n}.a^2+b^{2n}.b^2^{ }\)
\(=\left(a^{2n}+b^{2n}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2.b^{2n}-a^{2n}.b^2\le c^{2n}.c^2-a^2b^{2n}-a^{2n}.b^2< c^{2n}.c^2=c^{2\left(n+1\right)}\)
=> (1) đúng với n+1
Vậy (1) đúng với mọi n>0
'Vậy \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\)
1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)
Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)
Nếu a + b + c + d = 0
=> a + b = -(c + d)
=> b + c = (-a + d)
=> c + d = -(a + b)
=> d + a = (-b + c)
Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4
Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)
Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)
Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)
b) 72x + 72x + 3 = 344
=> 72x + 72x.73 = 344
=> 72x.(1 + 73) = 344
=> 72x = 1
=> 72x = 70
=> 2x = 0 => x = 0
c) Ta có :
\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> 2x + 2 = 14 => x = 6 ;
2y - 4 = 6 => y = 5 ;
6 + 5 + z = 17 => z = 6
Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6
3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau)
=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;
Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0
Vậy c = 0 hoặc b = 0
c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)
Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)
Vậy P = 8
2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)
\(7^{2x}\cdot344=344\)
\(7^{2x}=1\)
\(7^{2x}=7^0\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
Bài 1:
a)\(\frac{7}{29}+\frac{11}{47}-\frac{3}{5}+\frac{22}{29}-\frac{58}{47}\)
\(=\left(\frac{7}{29}+\frac{22}{29}\right)+\left(\frac{11}{47}-\frac{58}{47}\right)-\frac{3}{5}\)
\(=1+\left(-1\right)-\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\)
b) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}\)
\(=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}\)
\(=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{6}{21}=\frac{-5}{21}\)
Bài 2:
a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left|x-1\right|=7x\)( cái này đề mk ko hiểu nên mình làm đề bài ntn nhá)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=7x\\x-1=-7x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7x=1\\x+7x=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=1\\8x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)
do \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{90}.\)
nên \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\)\(\left(a+b+c\right)\times\frac{1}{90}.\)(nhân cả 2 vế với a+b+c)
=> \(\frac{\left(a+b+c\right)}{a+b}+\frac{\left(a+b+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b+c\right)}{c+a}\)= \(\frac{\left(a+b+c\right)}{90}\)
=> \(\frac{a+b}{a+b}+\frac{c}{a+c}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{a}{b+c}\)\(+\frac{c+a}{c+a}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}\)(do a+b+c=2007)
=> 3+\(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}\)
=> \(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}-3=\frac{193}{10}\)\(=19,3\)
Vậy S=19,3
cô tớ chữa cho đấy
chắc chắn 1000000000000%
chúc cậu học tốt
\(2^x+12^2=y^2-3^2\)
<=> \(2^x+153=y^2\)
Với x < 0 => \(2^x\notin Z\)=> \(2^x+153\notin Z\)=> \(y^2\notin Z\)=> \(y\notin Z\)
Với x = 0 => 154 = y^2 ( loại )
Với x > 0
TH1: x = 2k + 1 ( k là số tự nhiên )
Ta có: \(2^{2k+1}+153=y^2\)
VT\(=4^k.2+153\): 3 dư 2
=> \(VP=y^2:3\) dư 2 vô lí vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
TH2: x = 2k ( k là số tự nhien )
Ta có: \(2^{2k}+153=y^2\)
<=> \(\left(y-2^k\right)\left(y+2^k\right)=153\)
=> \(153⋮y+2^k\Rightarrow y+2^k\in\left\{\pm1;\pm153;\pm3;\pm51;\pm9;\pm17\right\}\)
Em tự làm tiếp nhé.
Số sản phẩm mà thợ lành nghề làm trong 56 giờ là:
11 x 56 = 616 (sản phẩm)
Vậy để hoàn thành khối lượng công việc mà thợ lành nghề làm trong 56 giờ thì thợ học việc phải làm trong:
616 : 7 = 88 (giờ)
Đáp số: 88 giờ.
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
\(=\left(\frac{x^2}{a^2}-\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}\right)+\left(\frac{y^2}{b^2}-\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}\right)+\left(\frac{z^2}{c^2}-\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}\right)=0\)
\(=x^2.\frac{b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+y^2.\frac{a^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+z^2.\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2+c^2}=0\)
Vì \(a,b,c\ne0\) nên dấu = xảy ra khi \(x=y=z=0\)
\(\Rightarrow A=x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}=0+0+0=0\)
x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau \(\Rightarrow x_1.y_1=x_2.y_2\)hay \(\frac{x_1}{y_2}=\frac{x_2}{y_1}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{y_2}=\frac{5}{y_1}=\frac{8}{4y_2}=\frac{15}{3y_1}=\frac{8+15}{4y_2+3y_1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow y_1=5:\frac{1}{2}=10\Rightarrow x_1=\frac{20}{y_1}\)
Vậy \(x=\frac{20}{y}\)
Vì x, y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có:
\(x_1y_1=x_2y_2=a\)
\(\Rightarrow2y_1=5y_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{2}=\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}=\frac{3y_1+4y_2}{15+8}=\frac{46}{23}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=10\\y_2=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a=2.10=20\)
Vậy ta có: \(x=\frac{20}{y}\)
Ta có
20162017 có chữ số tận ccùg là 6
Ta lại có 20174 có tận cùng là 1 nên (20174)504 co chữ số tận cùng là 1.
=> 20162017 + 20172016 có chữ số tận cùng là 7.
Mà không có số chính phương nào có tận cùng là 7 nên số đã cho không phải số chính phương
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy (1)
Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.
Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)
Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.
Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)
Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}
∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p
∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1
Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).
bài này lớp mấy j bn???....