K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Ta có : M là trung điểm AB 

           N là trung điểm AC

=) MN là đường trung bình tam giác ABC ( Đối diện cạnh BC )

=) MN // BC và MN = BC : 2  =) 2MN = BC

18 tháng 11 2016

A B C M N D

Trên tia đối của tia \(NM,\)lấy điểm D sao cho \(NM=ND\Rightarrow2MN=MD\)

Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta CND:\)

\(AN=CN\)( N là trung điểm AC )

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(Đối đỉnh )

\(NM=ND\)(Hình vẽ )

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CD\Rightarrow CD=MB\left(=AM=\frac{1}{2}AB\right)\\\widehat{AMN}=\widehat{CDN}\Rightarrow CD\text{//}AM\Rightarrow CD\text{//}MB\Rightarrow\widehat{CDB}=\widehat{MBD}\left(góc.so.le.trong\right)\end{cases}}\)

Xét \(\Delta MBD\) và \(\Delta CDB\)

Cạnh DB chung

\(\widehat{MBD}=\widehat{CDB}\)

\(MB=CD\)(chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MD=BC\Rightarrow BC=2MN\left(=MD\right)\\\widehat{MDB}=\widehat{CBD}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{MDB}\)và \(\widehat{CBD}\)là 2 góc so le trong \(\Rightarrow MD\text{//}BC\)hay \(MN\text{//}BC\)

Vậy \(MN\text{//}BC;BC=2MN.\)

26 tháng 5 2016

Giải:
Gọi số vịt là a (a < 200)
Vì hàng 5 xếp thiếu một con nên a chia cho 5 thiếu 1, do đó a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
Vì hàng 2, hàng 4 xếp không được nên a không chia hết cho 2 và cho 4
Nên a không có chữ số tận cùng là 4. Vậy a có chữ số tận cùng là 9
Vì số vịt xếp được thành hàng 7 nên a chia hết cho 7
Ta xét các bội của 7 có chữ số tận cùng là 9 ta có
7. 7 = 49 ( thoả mãn đầu bài)
7. 17 = 119 (Loại vì chia cho 3 dư 2)
7. 27 = 189 (Loại vì chia hết cho 3)
7 . 37 = 259 (Loại vì lớn hơn 200)
Vậy số vịt cần tìm là 49 con

5 tháng 10 2017

Gọi số vịt là x(x thuộc N*,x<200 con)

x-1 chia hết cho 3                                                    x-1-48 chia hết cho 3            

x+1 chia hết cho 5                                     suy ra    x+1 chia hết cho 5

x chia hết cho 7                                                       x chia hết cho 7

suy ra x-49 chia hết cho 3

x-49 chia hết cho 5

x chia hết cho 7

suy ra x-49 thuộc BC(3,5)

BCNN(3,5)=15

x-49 thuộc BC(3,5)=(15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195;210;...)

x=(64;79;94;109;124;139;154;169;184;199;214;...)

Vì x chia hết cho 7 và x < 200 nên x=154(thỏa mãn)

Vậy đàn vịt có 154 con.

Bài này là giáo viên dạy mk đó.

29 tháng 4 2015

Dễ mà, bài này trên lớp cậu đã hỏi mình đâu ?

                                                                  Giải

A = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)                         ;             B = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

Muốn so sánh A với B chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) và \(\frac{1}{a^n}\)

Xét các trường hợp:

TH1: a = 1 thì am=an do đó A=B

TH2: a \(\ne\) 1 thì xét m và n

- Nếu m = n thì a= an do đó A=B

- Nếu m < n thì am < an do đó \(\frac{1}{a^m}\) > \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A<B

- Nếu m > n thì am > an do đó \(\frac{1}{a^m}\) < \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A>B

29 tháng 4 2015

vì đã chọn đúng cho việt quá 3 lần trong hai ngày !!!

14 tháng 7 2018

Lời giải:

Gọi độ dài quãng đường AB  là .

Thời gian đi quãng đường  AB thực tế lâu hơn thời gian dự định là: 

12 giờ - 11 giờ 15 phút = 45 phút =3/4  giờ.

Thời gian người đó đi quãng đường AB với vận tốc 4km/h  là   S/4 giờ.

Thời gian người đó đi quãng đường AB thực tế với vận tốc  ở ...4km/h  ở 4/5

              K MK NHA

14 tháng 7 2018

                                                     Giải

Thời gian đi thực tế nhiều hơn thời gian dự định

Gọi vận tốc dự định từ C đến B  là V= 4km/h

Vận tốc thực tế đi từ C đến B là V2 = 3km/h

Ta có : 

Từ T2 = 15 . 4 = 60 phút = 1 giờ

Vậy quãng đường CB = 3km ; AB = 15km

Người đó xuất phát : 11 giờ 45 phút - \((\frac{15}{4})\)= 8 giờ

9 tháng 3 2017

OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO

25 tháng 6 2018

Ta có:

2n-1 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-n-3 chia hết cho 3n+2

=>n-3 chia hết cho 3n+2

=>3n+2-5-2n chia hết cho 3n+2

=> 5+2n chia hết cho 3n+2

=>5+2n-(2n-1) chia hết cho 3n+2

=>6 chia hết cho 3n+2

Ta có bảng sau;

3n+21236-1-2-3-6
n-0.300.31.3-1-1.3-1.6-2.6

vì n là số nguyên ta chỉ tìm được hai giá trị của n

thử lại thay n=0 (loại) -1/2 không rút gọn được

thay n=-1 (chọn) -3/-1 rút gọn được

vậy ta chỉ tìm được 1 giá trị của n thỏa mãn yêu cầu đề bài với n=-1

3 tháng 10 2017

Trường đó giành đc tất cả số giả là :

23+13+8+4 = 48 (giải)

Đ/S : 48 giải

Lưu ý : không lấy 13.2 vì 13 Hs đạt 2 giải thì đã có 1 giải tính ở đợt 23 Hs rùi nha

4 tháng 10 2017

Hic hic ! chảy nước mắt khi biết tin : Câu trả lời được Online Math lựa chọn

11 tháng 6 2018

                           .

                           .

                           .

                           .

                           .

           .  .  .  .  .   .  .  .  .  .  .

                           .     

                      .    .    .

                   .       .       .

                .          .          .

             .             .            .

     Mỗi dấu chấm biểu thị 1 người nha bạn

10 tháng 6 2018

có thể làm 1 học sinh 2 đội đc ko bn ?

27 tháng 12 2014

2.2.2- \(2^0\)

9 tháng 6 2018

2.2.2-\(2^0\)

1 tháng 7 2015

vì BE cắt bc tại M => mlaf trung điểm BC => bm = cm = 6: 2 = 3

vậy BM = 3cm

2 cm, nhin bang mat thoi cung biet

8 tháng 6 2018

Sai từ chỗ 4:4=5:5

Rút 4(1:1)=5(1:1) sai

=>4:4=4x1/4=4(1x1/16)

=>5:5=5x1/5=5(1x1/25)

8 tháng 6 2018

Đâu được đặt thừa số chung cho một phép chia => Sai ngay chỗ đặt thừa số chung