Cho tứ giác ABCD có góc C =50 và D=80 và AD=BC.Gọi E;F lần lượt là trung điểm của AB;CD.Tính góc EFC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)
\(=\frac{x^5+10x^4+35x^3+50x^2+24x}{120}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}{120}\)
vì\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho5
\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 5
\(x;x+1;x+2;x+3;x+4\)là 5 STN liên tiếp nên có ít nhất 2 số chia hết cho2
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)⋮120\)
Mà \(x\in N\Rightarrow\)\(\frac{x^5}{120}+\frac{x^4}{12}+\frac{7x^3}{24}+\frac{5x^2}{12}+\frac{x}{5}\)là STN với mọi \(x\in N\)
a2 + b2 = 4ab. <=> (a+b)2=6ab
a2 + b2 = 4ab. <=> (a-b)2 = 2ab
N2 = \(N^2 = {6ab\over 2ab} = 3 => N = căn 3\)
Hồ Minh Phi:
\(a^2+b^2=4ab\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=6ab\)
\(a^2+b^2=4ab=\left(a-b\right)^2=2ab\)
Tới đây thì đơn giảm rồi nhé!!!
:)
Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét,ta có :
\(\Delta AMO\)có NC // AM\(\Rightarrow\frac{NC}{MA}=\frac{ON}{OM}\left(1\right)\)
\(\Delta MBO\)có ND // MB\(\Rightarrow\frac{ND}{MB}=\frac{ON}{OM}\left(2\right)\)
\(\Delta ADB\)có OP // AB\(\Rightarrow\frac{OP}{AB}=\frac{OD}{DB}\left(3\right)\)
\(\Delta ACB\)có OQ // AB\(\Rightarrow\frac{OQ}{AB}=\frac{OC}{AC}\left(4\right)\)
\(\Delta ODC\)có AB // CD\(\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\left(5\right)\)
Từ (1) và (2),ta có\(\frac{NC}{MA}=\frac{ND}{MB}\Rightarrow\frac{NC}{ND}=\frac{MA}{MB}=k\Rightarrow\frac{ND}{NC}=\frac{1}{k}\)
Từ (3),(4) và (5),ta có\(\frac{OP}{AB}=\frac{OQ}{AB}\)=> OP = OQ => O là trung điểm PQ
ac+bd=0 => (ac+bd)(bc+ad)=0
=> abc2 +a2cd+ b2cd+ abd2=0
=> cd(a2+b2)+ ab(c2+d2)=0
mà a2+b2=1; c2+d2=1 =>cd+ab=0
(đúng thì tk nha)
Ta có: \(\left(ac+bd\right)\left(bc+da\right)=0\)
\(\Leftrightarrow c^2ab+a^2cd+b^2cd+d^2ab=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(c^2+d^2\right)+cd\left(a^2+b^2\right)=0\)
Mà \(c^2+d^2=1\)\(a^2+b^2=1\)
\(\Rightarrow ab+cd=0\)
Ta có:
\(5^{50}=3125^{10}>3000^{10}=3^{10}.1000^{10}=59049.1000^{10}\) (có 35 chữ số)
\(5^{50}=3125^{10}< 3150^{10}=3,15^{10}.1000^{10}< 96185.1000^{10}\)(có 35 chữ số)
Vậy \(5^{50}\) có 35 chữ số.
Cho hình thang cân ABCD như hình vẽ với AH và BK là đường cao. Áp dụng pitago ta có:
\(\hept{\begin{cases}AC^2=AH^2+HC^2\\AD^2=AH^2+HD^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AC^2-AD^2=HC^2-HD^2=\left(HC+HD\right)\left(HC-HD\right)=DC.AB\)
\(\Rightarrow AC^2=AD^2+AB.DC\)
PS: Bài có mấy dòng tự làm đi chứ nhok
bình phương của bn là tổng 2 bình phương đúng ko ?
nếu vậy thì đề bài là 2 lần tích 2 đáy chứ ????
Ta chứng minh \(t=\sqrt{m}=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữu tỉ.
Ta có \(t=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}}{\sqrt{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}.\sqrt{xy}.x^2y^2}{\sqrt{xy}.\sqrt{xy}.x^2y^2}\)
\(=\frac{\sqrt{x^6y^6-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(x^3y^3\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}\)
Lại có: \(x^5+y^5=2x^3y^3\Rightarrow x^3y^3=\frac{x^5+y^5}{2}\)
Vậy nên \(t=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5+y^5}{2}\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5-y^5}{2}\right)^2}}{x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{2x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\)
Do x, y hữu tỉ nên \(\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\in Q\)
Vậy m là bình phương một số hữu tỉ (đpcm).
Lấy M là điểm trên tia AF sao cho FM = AF. Khi đó ADMC là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
=> AD // CM => \(\widehat{ADF}=\widehat{FCM}=80^o\) (so le trong)
\(\widehat{BCM}=\widehat{BCF}+\widehat{FCM}=50^o+80^o=130^o\)
Vì ADMC là hình bình hành => AD = MC. Theo giả thiết AD = BC => MC = BC => Tam giác CMB cân tại C
=> \(\widehat{CBM}=\widehat{CMB}=\frac{180^o-130^o}{2}=25^o\)
BM cắt CD tại K. Xét tam giác BKC biết 2 góc là 50 và 25 độ => \(\widehat{BKC}=180-\left(50+25\right)=105^o\)
Trong tam giác ABM có EF là đường trung bình => EF // BM => \(\widehat{EFC}=\widehat{BKC}=105^o\) (hai góc đồng vị).
ĐS: \(\widehat{EFC}=105^o\)
dua nao viet chu to vat