Phân tích đa thức thành nhân tử \(a^3\left(c-b^2\right)+b^3\left(a-c^2\right)+c^3\left(b-a^2\right)+abc\left(abc-1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các cặp số trên không có cặp nào đúng cả hai bạn
-Giả sử cho A 10đ => C,D,F không được 10đ.
Vậy chỉ có 1 trong hai cặp B,E và B,F là đúng 50%
=> Nếu B 10đ thì cả 2 cặp đều đúng 50%, trái với đề. Vậy E sẽ được 10 đ vì F không được 10 đ
- Giả sử B được 10 đ => F,E không được 10đ
+ Nếu dự đóan A và F đúng 50% thì A đúng. Như vậy trở về trường hợp 1 (loại vì ở trường hợp 1 B ko đúng)
Vậy dự đoán A và F sai. => A và F đều không được 10
=> Các dự đoán A và C ; B và E; B và F ; A và D đúng 50%
A và C đúng 50% mà A không được 10đ nên C được 10 điểm, lúc này các cặp A và D đúng 50% => D được 10d
Chỉ có 2 bạn đúng mà lúc này có 3 bạn đúng nên trường hợp này sai.
Tương tự với các trường hợp còn lại đều không được
|x| + |x - 1| + |x - 2| = x (1)
TH 1: x \(\ge\) 2
(1) <=> x + x - 1 + x - 2 = x
<=> x = 3/2 (Loại)
TH 2: 1\(\le\)x<2
(1) <=> x + x - 1 + 2 - x = x
<=> 1 = 0 (Vô lý)
TH 3: 0\(\le\)x<1
(1) <=> x + 1 - x + 2 - x = x
<=> x = 3/2 (loại)
TH 4: x < 0
(1) <=> -x + 1 - x + 2 - x = x
<=> x = 3/4 (Loại)
Vậy phương trình (1) vô nghiệm
Cho a,b,c>0 và a^2+b^2+c^2=3. chứng minh a/(a^2+2b+3) +b/(b^2+2c+3) + c/(c^2+2a+3) nhỏ hơn bằng 1/2?
Ta có:\(a^2+2b+3=a^2+2b+1+2\ge2\left(a+b+1\right)\)
Tương tự ta được:\(VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{c+a+1}\right)\)
Ta sẽ chứng minh \(\frac{a}{a+b+1}+\frac{b}{b+c+1}+\frac{c}{c+a+1}\le1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-b-1}{a+b+1}+\frac{-c-1}{b+c+1}+\frac{-a-1}{c+a+1}\le-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{b+1}{a+b+1}+\frac{c+1}{b+c+1}+\frac{a+1}{c+a+1}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(b+1\right)^2}{\left(b+1\right)\left(a+b+1\right)}+\frac{\left(c+1\right)^2}{\left(c+1\right)\left(b+c+1\right)}+\frac{\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)\left(c+a+1\right)}\ge2\)(*)
Áp dụng Bđt Cauchy-Schwarz dạng engel ta có:
VT(*)\(\ge\frac{\left(a+b+c+3\right)^2}{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3\left(a+b+c\right)+3}\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca+3\left(a+b+c\right)+3\)
\(=\frac{1}{2}\left[a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)+6\left(a+b+c\right)+9\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left(a+b+c+3\right)^2\)
=>VT(*)\(\ge\)2=VP (*)
Vậy Bđt được chứng minh
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a+1}{b^2+1}=\left(a+1\right)-\frac{b^2\left(a+1\right)}{b^2+1}\ge\left(a+1\right)-\frac{b^2\left(a+1\right)}{2b}\)
\(=\left(a+1\right)-\frac{ab+b}{2}\). Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế:
\(VT\ge3+\left(a+b+c\right)-\frac{ab+bc+ca+a+b+c}{2}\)
\(\ge3+\left(a+b+c\right)-\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+a+b+c}{2}=3\)
Dấu "=" <=> \(a=b=c=1\)
\(Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(\frac{a+1}{b^2+1}=\left(a+1\right)-\frac{b^2\left(a+1\right)}{b^2+1}\ge\left(a+1\right)-\frac{b^2\left(a+1\right)}{2b}\) \(=\left(a+1\right)-\frac{ab+b}{2}\). Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế: \(VT\ge3+\left(a+b+c\right)-\frac{ab+bc+ca+a+b+c}{2}\) \(\ge3+\left(a+b+c\right)-\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+a+b+c}{2}=3\) Dấu "=" <=> \(a=b=c=1\)\)
Đặt độ dài mỗi cạnh của hình vuông ABCD là a (a\(\in\)R+)
Theo ĐL Thales, ta có có tỉ lệ sau: \(\frac{BC}{BM}=\frac{AN}{AM}\); \(\frac{ND}{DC}=\frac{AN}{AM}\)
\(\Rightarrow\frac{BC}{BM}=\frac{ND}{DC}\Rightarrow BM.ND=BC.DC=a^2\)(1)
Sau đó chứng minh \(\Delta\)AOD ~ \(\Delta\)DAB (g.g) => \(\frac{AO}{AD}=\frac{AD}{BD}\)\(\Rightarrow AO.BD=AD^2=a^2\)
hay \(BO.BD=a^2\)(2)
Từ (1) và (2) => \(BM.ND=BO.BD\)\(\Rightarrow\frac{BM}{BD}=\frac{BO}{ND}\)
Ta có: \(\widehat{MBO}=\widehat{ABO}+\widehat{MBA}=135^0\), \(\widehat{BDN}=\widehat{ADO}+\widehat{NDA}=135^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{BDN}\)
Xét \(\Delta\)MBO và \(\Delta\)BDN: \(\widehat{MBO}=\widehat{BDN};\) \(\frac{BM}{BD}=\frac{BO}{ND}\)(cmt)
=> \(\Delta\)MBO ~ \(\Delta\)BDN (c.g.c) => \(\widehat{M_1}=\widehat{B_1}\)
Ta thấy \(\widehat{BKO}\)là góc ngoài của tam giác MBK
=> \(\widehat{BKO}=\widehat{M_1}+\widehat{MBK}=\widehat{B_1}+\widehat{MBK}=\widehat{MBO}=135^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{MKB}=45^0\)(Kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{MKB}=\widehat{MCO}=45^0\)
\(\Rightarrow\Delta\)MKB ~ \(\Delta\)MCO (g.g) => \(\frac{BK}{OC}=\frac{MK}{MC}\)hay \(\frac{BK}{OB}=\frac{MK}{MC}\)
Xét \(\Delta\)KBO và \(\Delta\)KMC: \(\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\);\(\frac{BK}{OB}=\frac{MK}{MC}\)\(\Rightarrow\widehat{BKO}=\widehat{MKC}\).
Mà \(\widehat{BKO}=135^0\)(cmt)\(\Rightarrow\widehat{MKC}=135^0\)
Lại có: \(\widehat{MKC}=\widehat{MKB}+\widehat{BKC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{MKC}-\widehat{MKB}=135^0-45^0=90^0\)(Do ^MKB=450(cmt))
=> \(CK\perp BN\)(đpcm).
Cho mình làm lại :
Để phép chia hết thì \(xa-3x+b+2=0\)
Đặt \(x=0\Rightarrow b+2=0\)
\(\Rightarrow b=-2\)
Đặt \(x=1\Rightarrow a-3+2+\left(-2\right)=0\)
\(\Rightarrow a=3\)
Vậy ...
( ͡° ͜ʖ ͡°)
Để phép chia hết thì \(\left(a-3\right)x+\left(b+2\right)=xa-3x+b+2=0\)
Áp dụng BĐT AM-GM dạng mẫu số được
\(\frac{a^4}{b\left(b+c\right)}+\frac{b^4}{c\left(c+a\right)}+\frac{c^4}{a\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(ab+bc+ac\right)}\)
Ta có : \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\) (dễ dàng chứng minh được)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\ge2\left(ab+bc+ac\right)\) và \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\left(ab+bc+ac\right)^2\)
Do vậy \(\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)+\left(ab+bc+ac\right)}\ge\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\frac{ab+bc+ac}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c > 0
a3(c - b2) + b3(a - c2) + c3(b - a2) + abc(abc - 1)
= a3c - a3b2 + ab3 - b3c2 + bc3 - a2c3 + a2b2c2 - abc
= a2b2c2 - b3c2 - (a2c3 - bc3) - (a3b2 - ab3) + (a3c - abc)
= b2c2(a2 - b) - c3(a2 - b) - ab2(a2 - b) + ac(a2 - b)
= (a2 - b)(b2c2 - c3 - ab2 + ac) = (a2 - b)[c2(b2 - c) - a(b2 - c)] = (a2 - b)(b2 - c)(c2 - a)