\(\frac{1988.1996+1997.11+1985}{1997.1996-1995.1996}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tuổi mẹ gấp đôi tuổi con tổng cả ba người tăng lên số tuổi là:
105-81=24 (tuổi)
Tuổi mỗi người tăng lên là:
24:3=8 (tuổi)
Nghĩa là 8 năm sau tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con.
Đưa bài toán về dạng: Năm nay tuổi con bằng 3/8 tuổi mẹ , 8 năm sau tuổi mẹ gấp hai lần tuổi con.
Hiểu số tuổi của mẹ và con không thay đổi.
Năm nay, Tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi mẹ và con là:
3: (8-3)=3/5
8 năm sau, Tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi mẹ và con là:
1: (2-1)=1
Hiệu số tuổi giữa mẹ và con là:
8: (1 -3/5)=20 ( tuổi)
Số tuổi của con hiện tại là:
3/5 x20=12 ( tuổi)
Số tuổi của mẹ hiện tại là:
20+12=32 ( tuổi)
Số tuổi của bố hiện tại là
81-32-12=37 ( tuổi)
Đáp số 37 tuổi
2014 không chia hết cho 4 nên năm 2014 có 365 ngày.
21 là chủ nhật thì cứ sau 1 tuần (7 ngày) thì quay lại chủ nhật.
365 : 7 = 52 dư 1.
Vậy sau 365 ngày là 52 tuần và thêm 1 ngày => 21/9/2015 sẽ là thứ hai.
Tàu hỏa lướt qua xe đạp cùng chiều hết 24 giây =>
Nếu tàu hỏa đứng yên và người đi xe đạp đi với vận tốc bằng hiệu vận tốc của tàu hỏa và vận tốc xe đạp (V_cùngChiều = V_tàu - 18) thì người đi xe đạp đi hết chiều dài con tàu hết 24 giây.
Tương tự vây, Tàu hỏa lướt qua xe đạp ngược chiều hết 8 giây =>
Nếu tàu hỏa đứng yên và người đi xe đạp đi với vận tốc bằng tổng vận tốc của tàu hỏa và vận tốc xe đạp (V_ngươcChiều = V_tàu + 18) thì người đi xe đạp đi hết chiều dài con tàu hết 8 giây.
Thời gian tỉ lệ nghịc với vận tốc =>
V_cùngChiều/V_ngượcChiều = 8/24 = 1/3
Mà V_ngượcChiều - V_cùngChiều = (V_tàu +18) - (V_tàu - 18) = 36
Đây là bài toán tìm hai số (V_ngượcChiều, V_cùngChiều) biết hiệu (36) và tỉ (1/3).
V_ngượcChiều: 3 phần
V_cùngChiều: 1 phần
Hiệu: 3 - 1 = 2 phần = 36 => 1 phần = 36:2 = 18
=>
V_ngượcChiều: 3 phần x 18 = 54 km/h
V_cùngChiều: 1 phần = 18 km/h
=> V_tàu = V_ngượcChiều - 18 = 54 - 18 = 36 km/h
Đổi 36 km/h = 36000m/h = 36000/3600 m/giây = 10mét/s
=> Chiều dài tàu hỏa là: 10 x 8 = 80 mét
Vận tốc đoàn tàu là : 36 km/h
Chiều dài của tàu : 80 mét
Mình tính rồi nhé !
Vì A chia hết cho 9 nên B chia hết cho 9=>C cũng chia hết cho 9 và D cùng vậy
Giả sử A=333...3333(2004 số 3)
Thì B=3x2004=6012
=>C=9
=>D=9
B có thể lớn nhất là: 2004 x 9 = 18036 (2004 chữ số 9)
C có thể lớn nhất là: 5 x 9 = 45 (5 chữ số 9)
C là số chia hết cho 9 và lớn nhất là 45, bé nhất có thể là 9.
Vậy tổng các chữ số của C là 9 (4+5; 3+6; 2+7; 1+8; 9)Hay D = 9
Sơ đồ:
A*__________________________M____!____N____*B
M là vị trí bác Sáu đến khi đi hết thời gian t cần tìm.
Thì quãng đường còn lại của bác Sáu phải đi là: MB = 28 - t x 7
N là vị trí bác Ba đến khi đi hết thời gian t cần tìm.
Thì quãng đường còn lại của bác Ba phải đi là: NB = 28 - t x 13
Theo bài ra ta có: 28 - 7 x t = (28 - 13 x t) x 3
=> 28 - 7 x t = 28 x 3 - 39 x t
=> 39 x t - 7 x 7 = 28 x 3 - 28
=> 32 x t = 56
t = 56 : 32
t = 1,75 giờ
ĐS: 1,75 giờ
đúng cái nhé bạn
C2 :
Giả sử có một người thứ ba cùng xuất phát với bác Bảy và bác Nùng có
vận tốc gấp 3 lần vận tốc bác Bảy (39km/giờ) và đi quãng đường CB gấp 3 quãng đường AB (Hay C cách A khoảng cách là 28 x 2 = 56 (km)). Như vậy khi đoạn đường phải đi còn lại của bác Nùng bằng 3 lần đoạn đường còn lại phải đi của bác Bảy thì cũng là lúc người thứ 3 này gặp bác Nùng.
Thời gian cần tìm là :
56 : (39 - 7) = 7/4 (giờ)
Đổi 7/4 giờ = 1,75 giờ
Đáp số: 1,75 giờ.
CÁCH NÀY HƠI KHÓ
#)Giải :
Gọi chiều rộng là a ( cm ), chiều dài là b ( cm ) ( a,b > 0 )
Theo đề bài, ta có : \(\frac{b}{a}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow5b=3a\left(1\right)\)
Mà a x b = 60
\(\Rightarrow5ab=300\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow3a\times a=300\)
\(\Rightarrow a\times a=100\Leftrightarrow a=10\)
\(\Rightarrow b=60\div10=6\)
Vậy chiều rộng = 6 cm
chiều dài = 10 cm
=> Chu vi mảnh bìa đó là : ( 6 + 10 ) x 2 = 32 ( cm )
Đ/số : ...............................
Em tham khảo cách của cô nhé!
Chia hình chữ nhật thành 1 hình vuông A có cạnh bằng chiều rộng của hình chữ nhật và một hình chữ nhật B như hình vẽ
Nhật xét: Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật ban đầu= diện tích A + Diện tích B
Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng =3/5 chiều dài
Diện tích của hình vuông A là: \(\frac{3}{5}.60=36\left(m^2\right)\)
Chiều rộng mảnh bìa bằng cạnh của hình vuông A có độ dài là : 6 (m) vì 6x6=36
Chiều dài mảnh bìa là: 60:6=10 (m)
Chu vi mảnh bìa là: ( 10+6)x2=32 (m)
Bài giải:
Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai bố con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là:
1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi bố sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai bố con là: 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là: 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai bố con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là: 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm:
Trước đây 4 năm: |——-| 8
Sau đây 4 năm: |——-|——-|——-|?
Tuổi con trước đây 4 năm là: 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi bố trước đây 4 năm là: 4 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số: Con: 8 tuổi; Bố: 28 tuổi
+) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BLC\)có chung đáy BC
\(LA=4LC\Rightarrow LC=\frac{1}{4}LA\Rightarrow LC=\frac{1}{5}AC\)
=> Đường cao hạ từ K xuống BC =\(\frac{1}{5}\)Đường cao hạ từ K xuống BC
Do đó: \(S_{\Delta BLC}=\frac{1}{5}.S_{\Delta ABC}=40:5=8\left(cm^2\right)\)
+) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy BM
có: \(AL=4LC\)
=> Đường cao hạ từ A xuống BL =4.Đường cao hạ từ C xuống BL
=> Đường cao hạ từ A xuống BM =4.Đường cao hạ từ C xuống BM
Do đó: \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}\)
+) Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy CM
có: \(BK=\frac{1}{3}AK\Rightarrow AK=3.BK\)
=> Đường cao hạ từ A xuống CK =3.Đường cao hạ từ B xuống CK
=> Đường cao hạ từ A xuống CM =3.Đường cao hạ từ B xuống CM
Do đó: \(S_{\Delta ACM}=3.S_{\Delta BMC}\)
Ta lại có: \(S_{\Delta ACM}+S_{\Delta BMC}+S_{\Delta ABM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(3.S_{\Delta bCM}+S_{\Delta BMC}+4.S_{\Delta BCM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(8.S_{\Delta BMC}=40\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta BMC}=40:8=5\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}=4.5=20\left(cm^2\right)\)
=> \(S_{\Delta AML}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BLC}=40-20-8=12\left(cm^2\right)\)
\(D=\frac{1998.1996+1996.11+11+1985}{1996\left(1997-1995\right)}=\frac{1996\left(1998+11+1\right)}{1996.2}=1005\)
\(\frac{1988.1996+1997.11+1985}{1997.1996-1996.1996}\)
\(=\frac{1988.1996+1996.11+\left(11+1985\right)}{1996.\left(1997-1995\right)}\)
\(=\frac{1988.1996+1996.11+1996}{1996.\left(1997-1995\right)}\)
\(=\frac{1996.\left(1998+11+1\right)}{1996.\left(1997-1995\right)}\)
\(=\frac{1996.2010}{1996.2}\)
\(=\frac{2010}{2}=1005\)
Rất vui vì giúp đc bn !!!