Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành 1 hình lập phương cạnh 1.2 dm. sau đó người ta sơn 6 mặt của hình vừa xếp được.tính số hình lập phương không được sơn mặt nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


thể tích hình lập phương =a .a .a
vậy ta cho độ dài một cạnh là 20=>thể tích hình lập phương đó là:20 . 20. 20=20^3=8000
ta tăng 10%= 20:100 .10=2
vậy thể tích khi tăng độ dài của cạnh 10% là =22 .22 .22=22^3=10648
khoảng cách thể tích ban đầu và sau khi tăng 10% độ dài là:10648-8000=2648
nếu mỗi cạnh tăng lên 10% thì thể tích hình lập phương sẽ tăng:2648:8000.100=33,1%
Vban đầu: a x a x a
Vlúc sau: a x 110% x a x 110% x a x 110% = a x a x a x 110% x 110% x 110% = a x a x a x 133,1%
Vậy thể tich hình lập phương sẽ tăng lên 133,1% - 100% = 33,1% nếu mỗi cạnh của nó tăng 10%

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tối giản (Đ.P.C.M)
Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra $\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}$n3+2nn4+3n2+1 là phân số tối giản (Đ.P.C.M)

giá 1 kg gạo tháng này tăng lên số tiền là:12000:100x8.5=1020d
giá 1kg gạo tháng này là:12000+1020=13020d
Mua 10 kg gạo tam tháng này phải trả số tiền là13020x10=130200d
đáp số:130200d

Coi giá bán ngày thường là 100% thì giá bán ngày 1 – 6 là:
100% – 10% = 90%
Cửa hàng vẫn còn lãi 8% tức là cửa hàng bán được:
100% + 8% = 108% (giá mua)
Số tiền lãi tính theo giá mua là:
100 : 90 x 108 = 120% (giá mua)
Vậy ngày thường thì cửa hàng lãi được:
120% – 100% = 20%
Đáp số 20%
Coi giá bán ngày thường là 100% thì giá bán ngày 1 – 6 là:
100% – 10% = 90%
Cửa hàng vẫn còn lãi 8% tức là cửa hàng bán được:
100% + 8% = 108% (giá mua)
Số tiền lãi tính theo giá mua là:
100 : 90 x 108 = 120% (giá mua)
Vậy ngày thường thì cửa hàng lãi được:
120% – 100% = 20%
Đáp số 20%

Ta có
AM -AH =BC/2 - AH =7
=> BC -2AH =14
=> 2AH = BC-14 (1*)
Mặt khác:
AB+BC+CA= 72
=> AB+CA = 72-BC
=> (AB+AC)^2 = (72-BC)^2
=> AB^2 + CA^2 + 2BC.AH = 72^2 - 144BC + BC^2 (do AB.AC = BC.AH)
=> 2BC.AH = 5184 - 144BC (2*)
Thay (1*) vào (2*)
=> BC(BC-14) = 5184 - 144BC
=> BC^2 + 130BC - 5184 =0
=> sqrt(delta) =194
=> BC = (-130 + 194)/2 = 32
=> AH = (BC-14)/2 = 9
=> S(ABC) =BC.AH/2 = 144 cm^2
Gọi a;b là độ dài 2 cạnh góc vuông. Do tam giác vuông; ta có:
Độ dài cạnh huyền = √(a²+b²)
Độ dài đường cao = ab/√(a²+b²)
Do đó chu vi = a+b+√(a²+b²) = 72 (1)
Hiển nhiên trung tuyến phải dài hơn đường cao nên ta có:
1/2.√(a²+b²) -ab/√(a²+b²) = 7
<=> (a²+b²) -2ab = 14√(a²+b²) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta được:
a²+b² -2ab = 14.(72-a-b)
<=> a²+b² +14a +14b -1008 = 2ab
<=> (a+b)² +14(a+b) -1008 = 4ab (3)
Từ (1) ta có:
√(a²+b²) = 72-a-b
<=> a²+b² = a²+b²+5184 -144a-144b +2ab
<=> 144(a+b) = 2ab +5184
<=> a+b = ab/72 +36 (4)
Thay (4) vào (3) ta được:
(ab/72 +36)² +14.(ab/72 +36) -1008 = 4ab
<=> (ab +2592)² + 14.72.(ab+2592) -1008.72² = 4.72²ab
<=> (ab)² +5184(ab) +2592² +1008(ab) -4.72²(ab) +14.72.2592 -1008.72² =0
<=> (ab)² -14544(ab) +4105728 =0
<=> (ab -14256)(ab -288) =0
Thử lại:
Nếu: ab = 14256 thì a+b = 14256/72 +36 = 234
Giải pt: X² -234X +14256 =0
Ta thấy: Δ' = 117²-14256 = -567 <0 nên pt vô nghiệm
Nếu: ab = 288 thì a+b = 288/72 +36 = 40
Giải pt: X² -40X² +288 =0
Ta được: X1 = 20 -4√7 ; X2 = 20 +4√7
Đây là độ dài 2 cạnh góc vuông. Từ đây tính được cạnh huyền và đường cao thấy thỏa gt.
Kết luận: Tam giác đã cho có diện tích là 144 (=ab/2)

Theo mình nghĩ nên giải thế này :
Số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên)
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1
Ta có 37.k chia hết cho 37
\(\Rightarrow\) (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên)
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên )
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1
2.k+14=38
2.k=38-14=24
k=24:2=12
\(\Rightarrow\)số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482

Vậy ta tìm diện tích đáy của hình lập phương :
311.04 : 6 =51.84 ( dm 2)
Chiều rộng là :
51.84 :10.8 = 4.8 (dm)
Chiều cao là :
4.8 :3 nhân 2 = 3.2 (dm)
Diện tích xung quanh là :
(10.8 +4.8) nhân 2 nhân 3.2 = 99.84
Nếu tôi lập luận không đúng xin bạn thứ lỗi
Ta tìm diện tích đáy của hình lập phương :
311.04 : 6 =51.84 ( dm 2)
Chiều rộng là :
51.84 :10.8 = 4.8 (dm)
Chiều cao là :
4.8 :3 nhân 2 = 3.2 (dm)
Diện tích xung quanh là :
(10.8 +4.8) nhân 2 nhân 3.2 = 99.84

1954:14 dư 8 => A:14 dư 6
2004:15 dư 9 => A:15 dư 6
1930:16 dư 10 => A:16 dư 6
Nếu A+6 thì A chia hết cho 14;15;16
=> A+6=BSC(14;15;16) sao cho 5006<= A+6<=6006
Từ đó tính ra A
1,2 dm = 12 cm
thể tích hình lập phương vừa xếp được là: 12 x 12 x 12 = 1 728 cm3
số ô vuông người ta sơn 6 mặt ngoài của hình lập phương là: 12 x 12 x 6 = 864 cm2
phần còn lại bạn đọc tự tính nhé!
phần còn lại là phần gi vay ban