K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Phương trình 1 tương đương

[2(x+1) - 2]/(x+1) + \(\sqrt{y}\)= -1

=> 2 - 2/(x+1)+ \(\sqrt{y}\)= -1

Ta đặt 1/(x+1) = a; + \(\sqrt{y}\)= b (điều kiện b >=0) thê vào trên ta được:

2-2a+b = -1 => b = -1-2+2a = 2a-3 (*)

Thế vào phương trình 2 ta được:

a + 2\(b^2\)  =4 (**)

Thế (*) vào (**) ta có:

a + 2(2a-3)^2 = 4

=>2(4a^2 - 12a+9) + a = 4

=>8a^2 - 24a +18 +a = 4

=>8a^2 - 23a+14 =0

detal = 23x23 - 4.8.14 =81

=> a= (23-9)/16 = 7/8 hoặc a = (23+9)/16 = 2

Với a = 7/8 => b = 2a-3 = 2.7/8-3 < 0 (loại)

Với a = 2 => 1/(x+1) =2 => x =1

b = 2a-3  = 2.2 -3 =1 => y = 1

Kết luận X = 1, Y = 1

Mọi thắc mắc nâng cao hoặc muốn kèm thêm toán thì có thể liên hệ thêm qua inbox tin nhắn

 

 

14 tháng 5 2022

ehee

DD
31 tháng 3 2022

Đặt \(5^x+12^x=y^2\)

Ta có: \(y^2\equiv5^x+12^x\left(mod3\right)\equiv5^x\left(mod3\right)\equiv\left(-1\right)^x\left(mod3\right)\)

mà ta có số chính phương khi chia cho \(3\)chỉ dư \(0\)hoặc \(1\).

Suy ra \(x\)là số chẵn. 

Đặt \(x=2k,k\inℕ\).

Ta có: \(5^{2k}+12^{2k}=y^2\)

\(\Leftrightarrow y^2-12^{2k}=5^{2k}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-12^k\right)\left(y+12^k\right)=5^{2k}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}y-12^k=5^m\\y+12^k=5^n\end{cases}}\)với \(m+n=2k,m< n\).

suy ra \(2.12^k=5^n-5^m=5^m\left(5^{n-m}-1\right)\)

Ta có: \(2.12^k⋮̸5\Rightarrow5^m\left(5^{n-m}-1\right)⋮̸5\Rightarrow m=0\)

\(2.12^k=5^n-1=5^{2k}-1=25^k-1\)

Với \(k=0\)\(2.12^k=2,25^k-1=-1\)không thỏa mãn. 

Với \(k=1\)\(2.12^k=2.12=24,25^k-1=25-1=24\)thỏa mãn. 

suy ra \(x=2\).

Với \(k\ge2\)\(25^k-1>24^k-1>24^k=\left(2.12\right)^k>2.12^k\)

Vậy \(2\)là giá trị duy nhất của \(x\)thỏa mãn ycbt. 

DD
12 tháng 3 2022

\(m=0\)dễ thấy không thỏa mãn. 

\(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right).m=-2m^2+4m+1\)

Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow-2m^2+4m+1\ge0\).

Khi phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\), theo Viete ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1+2x_2=1\)

\(\Rightarrow\left(x_1+2x_2-1\right)\left(x_2+2x_1-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x_1x_2+2\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2-3\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2+1=0\)

\(\Rightarrow2\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2-\frac{6\left(m-1\right)}{m}+\frac{3\left(m-2\right)}{m}+1=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2-6m\left(m-1\right)+3m\left(m-2\right)+m^2=0\)

\(\Leftrightarrow6m^2-16m+8=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Thử lại đều thỏa mãn. 

12 tháng 3 2022

hok bé ơi

NM
20 tháng 2 2022

ta có \(\frac{a}{1+b-a}+a\left(1+b-a\right)\ge2a\)hay \(\frac{a}{1+b-a}\ge a\left(1+a-b\right)=a\left(2a+c\right)\)

tương tự ta sẽ có :

\(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\ge2a^2+2b^2+2c^2+ab+ac+bc\)

\(\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\ge\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

vậy ta  có điều phải chứng minh

dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

NM
23 tháng 2 2022

vì bạn muốn làm bằng BDT Bunhia nên mình làm cách đó nhé : 

ta có : \(\left[a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)\right]\left(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\right)\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\) ( áp dụng Bunhia ) 

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)}=\frac{1}{a\left(2b+c\right)+b\left(2c+a\right)+c\left(2a+c\right)}\)

\(\ge\frac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\) mà \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{3\times\frac{1}{3}}=1=VP\) vậy ta có đpcm

16 tháng 1 2022

y8 nha

16 tháng 1 2022

Kết quả là ra y8 nha bạn 

11 tháng 1 2022

Điều kiện : \(-4< x< 1\)

\(\sqrt{1-x}=3-\sqrt{4+x}\)

\(1-x=9+4+x-6\sqrt{4+x}\)

\(0=12+2x-6\sqrt{4+x}\)

\(6+x=3\sqrt{4+x}\)

\(36+12x+x^2=9\left(4+x\right)\)

\(x^2+3x=0\)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

11 tháng 1 2022

em lop 3

10 tháng 1 2022

Mình biết 1 phương pháp không cần biết độ dài các cạnh của đa giác nhưng vẫn tính được diện tích đa giác như sau:

Giả sử đó là tứ giác (tam giác và các đa giác có số cạnh \(n\ge5\)cũng làm tương tự)

Gọi 4 đỉnh của tứ giác là A, B, C, D

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy bất kì (tốt nhất lá gốc tọa độ nên nằm trong đa giác)

Xác định tọa độ của A, B, C, D, lập bảng tọa độ của các điểm và liệt kê các điểm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và viết lại điểm đầu tiên 1 lần nữa, giả sử ta xác định được như sau:

Điểmxy
A\(x_A\)\(y_A\)
D\(x_D\)\(y_D\)
C\(x_C\)\(y_C\)
B\(x_B\)\(y_B\)
A\(x_A\)\(y_A\)

Tính giá trị của \(x_Ay_D+x_Dy_C+x_Cy_B+x_By_A-x_Dy_A-x_Cy_D-x_By_C-x_Ay_B\)rồi chia KQ cho 2, ta được diện tích đa giác.

11 tháng 1 2022

Vừa nói xong, lớp 7 đã khó lại còn lớp 8, lớp 8 đã khó nay lại là lớp 9. Muốn thiếp lâm sàn ngay tại chỗ quá đi mất thôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!