Trên con đường đi qua 3 địa điểm A; B; C (B nằm giữa A và C) có hai người đi xe máy Hùng và Dũng. Hùng xuất phát từ A, Dũng xuất phát từ B. Họ cùng khởi hành lúc 8 giờ để cùng đến C vào lúc 11 giờ cùng ngày. Ninh đi xe đạp từ C về phía A, gặp Dũng lúc 9 giờ và gặp Hùng lúc 9 giờ 24 phút. Biết quãng đường AB dài 30 km, vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng. Tính quãng đường BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiệu của chúng là:
9*2+1=19
số lớn là:
(2011+19):2=1015
số bé là:
2011-1015=996
đáp số:......
Giải: Hai số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 2011 là:
( 2011 + 1 ) : 2 = 1006
( 2011 - 1 ) : 2 = 1005
Vì khoảng giữa có 9 số chẵn nên ta có:
Số nhỏ là : 1005 – 9 = 996
Số lớn là : 1006 + 9 = 1015
Người đó lãi 30% theo giá mua .Vậy coi giá mua là 100%, lãi là 30% nên giá bán là 100%+30%=130%
Vậy người đó lãi theo giá bán là: 30:130=0,2307...=23,07%
Đáp số:23,07%
A = 1,2 + 2,3 + 3,4 + ...+ 97,98 + 98,99 + 99,100
= (1 + 2+ 3+ ..+ 97 + 98 + 99) + (0,2 + 0,3 + 0,4 + ...+ 0,98 + 0,99 + 0,100)
Tính 1 + 2+ 3+ ..+ 97 + 98 + 99 = (1+99) x 99 : 2 = 4950
Tính 0,2 + 0,3 + 0,4 + ...+ 0,98 + 0,99 + 0,100
= (0,100 + 0,2 + 0,3 +... + 0,9) + (0,10 + 0,11 + ...+ 0,99)
= (0,1+ 0,9) x 9 : 2 + (0,10 + 0,99) x 90 : 2 = 4,5 + 49,05 = 53,55
Vậy A = 4950 + 53,55 = 5003,55
Bài giải
Số các số hạng là :
(99,1 - 1,2) : 1,1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là :
(1,2 + 99,1) x 90 : 2 = 4513,5.
Đáp số : 4513,5.
Ta có : STN + STP = 1994,34
STP X 100 = STN - 748
STN = STP X 100 + 748
STP X 100 + 748 + STP = 1994,34
STP X 101 + 748 = 1994,34
STP X 101 = 1994,34 - 748
STP X 101 = 1246,34
STP = 1246,34 : 101
STP = 12,34
=> Số thập phân đó bằng 12,34
Ta có : STN + STP = 1994,34
STP X 100 = STN - 748
STN = STP X 100 + 748
STP X 100 + 748 + STP = 1994,34
STP X 101 + 748 = 1994,34
STP X 101 = 1994,34 - 748
STP X 101 = 1246,34
STP = 1246,34 : 101
STP = 12,34
Vậy nó là 12,34
Gọi số X có dạng ab = 10a + b
Vì nếu số X lớn hơn hoặc bằng 100 sẽ không có tổng là 69.
Số Y = a + b = 1c = 10 + c
Vì số Y có 2 chữ số mới có thể cộng vào để được số N mà a và b < 9 nên không thể lớn hơn 20 do vậy mới có số ở dạng trên
Số N = 1+ c
Do đó tổng 3 số: X + Y + N là: 10a + b + 10 + c + 1 + c = 69
10a + b + 2c = 58
a = 5; b = 6, c = 1
Vậy số cần tìm là: X = 56
Theo đề bài , ta có:
x + y + n = 69
Vậy x < 69 và x < y < x
=> y và x là những số có 2 chữ số và n là số có 1 chữ số
Gọi x = ab , ta có :
ab + a + b + n = 69
aa + 2 x b + n + 69
aa > 69
Vậy a < 7 mặt khác , aa = 69 ( 2 x b + n ) nên aa = 42 . Vậy a > 3
Vậy số cần tìm là 56
Nếu coi chiều rộng tấm kính nhỏ là 1 phần thì chiều dài của nó là 2 phần
=> Chiều rộng tấm kính to là 2 phần, chiều dài tấm kính to là 4 phần.
Ghép 2 tấm kính thì được hình chữ nhật có chiều rộng 2 phần, chiều dài 5 phần như hình vẽ.
Khi đó hình chữ nhật mới này có thể chia thành 5 x 2 = 10 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có cạnh 1 phần.
Diện tích 1 ô vuông nhỏ là: 90 : 10 = 9 dm2.
Vậy cạnh ô vuông nhỏ là 3 dm (vì 3 x 3 = 9)
Vậy kích thước tấm kính nhỏ ban đầu là 3 dm x 6 dm
Kích thước tấm kính to ban đầu là: 6 dm x 12 dm
Trl :
Chiều dài tấm kính to gấp đôi chiều rộng chiều rộng của nó và chiều rộng của tấm kính to gấp đôi chiều rộng của tấm kính nhỏ (vì chiều dài tấm kính nhỏ chính bằng chiều rộng tấm kính to) nên chiều dài của tấm kính to gấp 4 lần chiều rộng của tấm kính nhỏ. Khi ghép hai tấm kính lại ta được tấm kính HCN có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng tấm kính nhỏ và chiều rộng gấp 2 lần chiều rộng tấm kính nhỏ. Nối, chia tấm kính HCN sau khi ghép thành những hình vuông bằng nhau.
Số hình vuông chia được là : 5 x 2 = 10 (hình)
Diện tích một hình vuông là : 90 : 10 = 9 (cm2)
Vì 9 = 3 x 3 nên cạnh hình vuông nhỏ hay chiều rộng tấm kính nhỏ là 3 cm.
Chiều dài tấm kính nhỏ hay chiều rộng tấm kính lớn là :
3 x 2 = 6 (cm)
Chiều dài tấm kính lớn là : 6 x 2 = 12 (cm)
Đáp số : Tấm nhỏ : CR : 3 cm; CD : 6 cm
Tấm lớn : CR : 6 cm; CD : 12 cm
Vì số học sinh nam =1/4 số học sinh nữ nên số học sinh nam =1/5 số học sinh của cả lớp
Sau khi chuyển thì số học sinh nam=1/5số học sinh nữ nên sau khi chuyển số học sinh nam=1/6 số học sinh của cả lớp
1 học sinh chiếm số phần là: 1/5-1/6=1/30
Vậy số học sinh cả lớp là: 1:1/30=30 (học sinh)
Vì số học sinh nam =1/4 số học sinh nữ nên số học sinh nam =1/5 số học sinh của cả lớp
Sau khi chuyển thì số học sinh nam=1/5số học sinh nữ nên sau khi chuyển số học sinh nam=1/6 số học sinh của cả lớp
1 học sinh chiếm số phần là: 1/5-1/6=1/30
Vậy số học sinh cả lớp là: 1:1/30=30 (học sinh)
Ta thấy : Nếu bắn 13 viên thì tổng số điểm ít nhất là : 13 x 8 = 104 (điểm)
Vậy vận động viên đó đã bắn12 viên.
Nếu tất cả đều trúng vòng 8 thì số điểm đạt được là : 12 x 8 = 96 (điểm)
So với 100 điểm thì còn thiếu : 100 - 96 = 4 (điểm)
Như vậy phải thay 1 số viên vòng 8 bằng vòng 9 và vòng 10.
1 viên vòng 9 so với 1 viên vòng 8 thì tăng thêm 1 điểm còn 1 viên vòng 10 so với 1 viên vòng 8 thì tăng thêm 2 điểm.
Ta có : 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 1 + 1 + 2 = 2 + 2
Vì tất cả các vòng đều có viên trúng nên phải thay 1 viên vòng 8 bằng 1 viên vòng 10 và 2 viên vòng 8 bằng 2 viên vòng 9
Vậy người đó đã bắn 12 viên trong đó có 9 viên trúng vòng 8, có 2 viên trúng vòng 9 và 1 viên trúng vòng 10.
=))
Một cách giải khác cho các bạn học THCS:
Gọi số viên các vòng 8 điểm , 9 điểm , 10 điểm lần lượt là a, b, c ( a, b, c >0 , thi=uộc N)
=> a +b + c \(\ge\) 12 (1)
và 8a + 9b +10 c = 100
Giả sử a + b + c \(\ge\)13
=> \(8a+8b+8c\ge104>100=8a+9b+10c\) vô lí
=> a + b+ c < 13 (2)
Từ (1) ; (2) => a +b +c =12
=> a = 12 -b -c
Thế vào 8a +9b +10 c = 100
Có: 8 ( 12 -b - c ) + 9b +10 c =100
=> b + 2c = 4
=> b = 2 và c = 1=> a =9
=> kết luận như bạn làm bên dưới.
Số tuổi của bố sau 4 năm là:
24:(3-1).3=36 (tuổi)
Số tuổi của bố hiện nay là:
36-4=32 (tuổi)
Số tuổi của con là:
32-24=8 (tuổi)
Đáp số:bố:32 tuổi
con:8 tuổi
Do hiệu tuổi cha và con là không đổi theo thời gian nên tuổi của cha luôn hơn tuổi con 24 tuổi. Ta có sơ đồ tuổi cha và con 4 năm sau:
Tuổi con 4 năm sau: |==|
Tuổi cha 4 năm sau: |==|==|==|
Tuổi của con 4 năm sau là: 24 : (3 – 1) * 1 = 12 tuổi
Tuổi con hiện nay là: 12 – 4 = 8 tuổi
Tuổi cha hiện nay là: 8 + 24 = 30 tuổi
Đáp số: Tuổi con 8 tuổi, tuổi cha 30 tuổi
Thời gian đi từ A đến C của Hùng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Thời gian đi từ B đến C của Dũng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.
Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:
20 : $$
Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:
[50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)
Từ đó suy ra quãng đường BC là:
40 . 3 - 30 = 90 (km)
Đáp số: BC = 90 km
Cho mình hỏi chỗ tổng vận tốc của Ninh và Hùng là : 20: ??? gì vậy