Cho \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}.\)
Chứng minh rằng:
\(\frac{4}{3}< A< 2,5\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu xe con ở chính giữa 2 xe máy và xe tải thì khoảng cách giữa xe con với xe máy và xe con và xe tải là bằng nhau
Trong 2 giờ xe máy đi được 30 x 2 = 60 km
Trong 2 giờ xe tải đi được 50 x 2 = 100 km
=> Hiệu vận tốc xe con với xe máy là : 60 - 30 = 30 km/h
=> Sau 60 : 30 = 2 giờ thì vị trí của xe con ngang với vị trí xe máy và lúc đó vào 6 giờ + 2 giờ + 2 giờ = 10 giờ
=> Lúc 10 giờ xe máy và xe con đều đã đi được 60 x 2 = 120 km như nhau
=> Trong 2 giờ đó tiếp theo xe tải đi được 50 x 2 = 100 km
và xe tải đã đi được 100 + 100 = 200 km
xét từng trường hợp
Trường hợp 1 : từ 1 giờ sau đó
=> xe máy đi được 120 + 30 x 1 = 150 km
=> xe con đi được : 120 + 60 x 1 = 180 km
=> xe tải đi được : 200 + 50 x 1 = 250 km
ta có 180 - 150 < 250 - 180 => loại
Trường hợp 2 : từ 2 giờ sau đó
=> xe máy đi được 120 + 30 x 2 = 180 km
=> xe con đi được : 120 + 60 x 2 = 240 km
=> xe tải đi được : 200 + 50 x 2 = 300 km
ta có 240 - 180 = 300 - 240 = 60 => chọn
=> sau 2 giờ thì xe con ở chính giữa xe máy và xe tải
=> lúc đó là 10 giờ + 2 giờ = 12 giờ
12 sinh viên 4 lớp tại Trường Edgemont tặng đồng xu để tăng 75 đô la cho một tổ chức từ thiện địa phương. số lượng tối thiểu của đồng xu mỗi học sinh cần phải mang lại nếu họ muốn đạt được mục tiêu của họ về thu 75 đô la là gì?
(1 đô la = 100 đồng xu)
Change: $ 75 = 7500 cents
Minimum per cent of students who need help are:
7500:112=66.964.... ( pennies) = 77 pennies
Answer: 77 pennies
Ta thấy
đáp án tổng trên là........abcd
=> abcd=1560
Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d;
a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên
a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d
=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d \(\in\) ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Vậy ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Gọi d = ƯCLN(a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d;
a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d => ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên
a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d
=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d $\in$∈ ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2; a+ b) = 1
Vậy ƯCLN(a2; a+ b) =
11n + 2 + 122n + 1 = 121 . 11n + 12 . 144n
=(133 – 12) . 11n + 12 . 144n = 133 . 11n + (144n – 11n) . 12
Ta có: 133 . 11n chia hết 133; 144n – 11n chia hết (144 – 11)
\(\Rightarrow\) 144n – 11n chia hết 133 \(\Rightarrow\) 11n + 1 + 122n + 1
hơi muộn nhưng đ-ú-n-g nha ! please pạn KIẾN đập chai !
Gọi 3 số đó là a,b,c . Gỉa sử 1</=a<b<c thì 1/a </=1 , 1/b</=2 , 1/c</=1/3
Ta có 1/a +1/b + 1/c = 1
Do 1/a>1/b>1/c nên a<3 . mà 1/a <1 nên a>1 => a= 2
=> 1/b+1/c = 1/2
tương tự ta tìm đc khoảng giá trị của b, 2<b<4 => b=3
=> c=6
Vậy a=2, b=3, c=6
Tui đảm bảo ông ko đ-ú-n-g cho tui đâu ! nói cho ông biết nhá tui đây ko cần . Ông á đừng nghĩ là chồng con Nhi nên hạ đc tui nhá còn lâu Nhi pạn thân tui nè . nó mà bỏ ông á thì ko có ma nào rước đâu . . . Sorry còn PT vs QA nữa ha ! plè plè
Ta có: 1a+1b+1c=1
Không mất tính tổng quát giả sử a≥b≥c.
Nếu c≥4→1a+1b+1c≤34<1.
Nên: c=1,2,3. Thử từng giá trị, tiếp tục dùng phương pháp như trên tìm được a,b.
Bài này là 1 bài rất cơ bản về phương pháp xuống thang (sắp xếp thứ tự), bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu (các sách viết về phương trình nghiệm nguyên đều có bài tương tự thế này).
Giả sử số hộp sữa của loại I là 200 hộp
Loại II 225 hộp
Lượng sữa loại I là : 108ml/hộp
Lượng sữa loại II là :100ml/hộp
Vậy lượng sữa loại I có là:
225 . 100 = 22500ml
Vậy lượng sữa loại II sẽ nhìu hơn
Giả sử số hộp sữa của loại I là 200 hộp
Loại II 225 hộp
Lượng sữa loại I là : 108ml/hộp
Lượng sữa loại II là :100ml/hộp
Vậy lượng sữa loại I có là:
225 . 100 = 22500ml
Vậy lượng sữa loại II sẽ nhiều hơn
Ta có
ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)
Ta có 9=32( là số chính phương) nên a-b cũng phải là số chính phương
Theo đề ta có 1\(\le\)a-b\(\le\)8
Vì a-b là số chính phương nên a-b \(\in\){1;4}
Với a-b=1 thì ab \(\in\){ 21;32;43;54;65;76;87;98}
Loại đi các hợp số, còn 43 là số nguyên số
Với a-b=4 thì ab \(\in\){51;62;73;84;95}
Loại đi các hợp số còn 73 là số nguyên tố
Ta có 43-34=9=32
73-37=36=62
Câu 1:
- Trong văn bản buổi học cuối cùng.
- Tác giả An-phông-xơ Đô-đê.
- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Thổ.
Câu 2:
Ngôi thứ nhất
Tác dụng Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
Câu 3:
Sử dụng phép so sánh.
• làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
• thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.
• thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.
Câu 4:( bạn tham khảo nha )
Trong văn bản buổi học cuối cùng nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là thầy Ha – men. Để tôn vinh buổi học Pháp văn cuối cùng, thầy Ha – men đã mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ mặc trong những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo và giảng bài vs giọng nói dịu dàng và truyền cảm hứng.Thầy ko trách mắng cậu bé Prăng khi cậu đến muộn hay ko thuộc bài, thầy để giành hết tâm huyết và sự kiên nhẫn của mình để gian buổi học cuối dù cho cảm giác đau buồn vì sắp phải rời khỏi ngôi trường đã gắn bó bao nhiêu năm qua, rời xa các em học sinh và vùng An – dát. Thầy đã chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh viết bằng chữ rông: Pháp , An – dát , …, thầy còn kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình , muốn đưa ngay một lúc những tri thức đấy vào đầu các em học sinh trước khi ra đi. Trong bài giảng của mk thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp-tiếng ns dân tộc , thầy cũng tự phê bình mk cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy ns đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn, thầy còn nhấn mạnh rằng : chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khoá chốn lao tù, giúp mỗi người tù"vượt ngục tinh thần" nuôi dưỡng lòng yêu nước. Khi buổi học kết thúc cũng là lúc con người kia xúc động mạnh, người tái nhợt nghẹn ngào, ko ns đc hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm" như chứng tỏ lòng yêu nước và sự cao quý của tiếng Pháp như nhắc nhở các em học sinh đừng bao giờ đánh mất tiếng Pháp và tình yêu đối vs đất nước Pháp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Buổi học cuối cùng". An-phông-xơ Đô-đê. Hoàn cảnh sáng tác là khi Đức xâm chiếm Pháp, dạy tiếng Đức ở ở các trường vùng An-dát và Lo-ren.
Câu 2: Kể theo ngôi thứ 1, giúp thể hiện được tình cảm, cảm xúc của nhân vật một chân thực.
Mình chỉ trả lời đc 2 câu này thôi
ta có số hạng là 60 số hạng
nếu có 5 nhóm thì mỗi nhóm có 12 số hạng
=(1/11+1/12+.....+1/21+1/22)+(1/23+1/24+...+1/33+1/34)+(1/35+1/36+...+1/45+1/46)+ (1/47+1/48+....+1/56+1/57)+(1/58+1/59+1/69+1/70)
xét nhóm 1 ta có
1/11=1/11
1/11>1/12
1/11>1/13
................
1/11>1/22
xét nhóm 2 ta có
1/23=1/23
1/23>1/24
1/23>1/25
................
1/23>1/34
Xét nhóm 3 ta có
1/35=1/35
1/35>1/36
................
1/35>1/46
Xét nhóm 4 ta có
1/47=1/47
1/47>1/48
.................
1/47>1/57
Xét nhóm 5 ta có
1/58=1/58
1/58>1/59
................
1/58>1/70
Vây ta có A<1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12
Ta có 1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12<5/2
Dựa vào tính chất bắc cầu thì A<5/2
Vẫn chia 5 nhóm ta có
nhóm 1
1/11>1/22
1/12>1/22
................
1/22=1/22
Xét nhóm 2 ta có
1/23>1/34
1/24>1/34
................
1/34=1/34
Xét nhóm 3 ta có
1/35>1/46
1/34>1/46
................
1/46=1/46
Xét nhóm 4 ta có
1/47>1/57
1/48>1/57
................
1/57=1/57
Xét nhóm 5 ta có
1/58>1/70
1/59>1/70
...............
1/70=1/70
Vậy ta có A>1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12
mà 1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12>4/3
Vậy A>4/3
Vậy 4/3<A<5/2
\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}.\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}\)
Ta có :
\(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=1>\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}>\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{30}+..+\frac{1}{30}=\frac{30}{30}=1>\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+..+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+..+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow1+1+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}>A=\left(\frac{1}{11}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}>\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2}>A>\frac{4}{3}\)