K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Để tiết kiệm vải nhất chú nên cắt vải làm đôi có độ dài lần lượt là:

12 : (2,8 - 1,8) x 4 = 3 m

Độ dài tiếp theo:

3 - (2,8 - 1,8) = 2 m

Đs: 3m và 2 m

13 tháng 5 2017

cảm ơn nha

28 tháng 10 2015

vi so xe con nhieu hon xe tai 3 chiec nen so banh xe con nhieu hon so xe tai la 3x4=12[banh]

neu xe tai va xe con bang nhau thi co so banh xe la 132-12=120[banh]

xe tai va so xe con la 1 cap thi co so cap la 120:[4+6]=12 [cap]

vay so xe tai la 12 con xe con la 12+3=15[xe]

dap so 12 xe tai va 15 xe con

27 tháng 3 2021

có dấu được không?

7 tháng 5 2021

  

đây là câu của mình

7 tháng 5 2021

2,1 giờ cou ạ ! , nếu có gì chx hỉu cou có thể nói để mk ghi acr bài ra nhé !!! 

#H

#CinDy_or_Ri

Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAHb, Tính độ dài AHc, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cânBài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CNa, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACNb, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAH

b, Tính độ dài AH

c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN

a, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACN

b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AN( H thuộc AM,K thuộc AN). Chứng minh : AH=AK

c, Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 4: Cho tam giác ABC, kẻ BE vuông góc với AC và CF vuông góc với AB. Biết BE=CF=8 cm. Độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.

a, Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân

b, Tính độ dài cạnh đáy BC

c, BE và CF cắt nhau tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của đoạn thẳng EF

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E. Gọi I là giao điểm của AE và BD. Chứng minh:

a, Tam giác ADB= tam giác EDB

b, BD là đường trung trực của AE

c, Tam giác EDC vuông cân

d, Lấy F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC.Chứng minh 3 điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 6: Cho tam giác MNP cân tại M. Trên cạnh MN lấy điểm E, trên cạnh MP lấy điểm F sao cho ME=MF. Gọi S là giao điểm của NF và PE. Chứng minh

a, Tam giác MNF= tam giác MPE

b, Tam giác NSE= tam giác PSE

c, EF // NP

d, Lấy K là trung điểm của NP. Chứng minh ba điểm M, S, K thẳng hàng

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên BC lấy E sao cho BE=AB. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D

a, Chứng minh AD=AE và góc ABD= góc EBD

b, Lấy điểm F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC. Chứng minh tam giác DFC cân

c, Gọi O là giao điểm của BD và AE. Chứng minh BD là đường trung trực của AE

d, Chứng minh 3 điểm F, D,E thẳng hàng

Mình đang cần gấp

5
22 tháng 2 2020

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

7 tháng 5 2021
dài dữ vậy
4 tháng 5 2021

Cậu kiểm tra lại xem có đúng không giúp mình nhé:

\(\sqrt{3}-x=x^2-\left(\sqrt{3}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-x+\sqrt{3}+x=x^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{3}=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4=\left(2\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^{4^{ }}=12\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[4]{12}\)

5 tháng 5 2021

!@#$%^&*())((*&^%$#@!omg WTF

5 tháng 5 2021

a)Các số có ba chữ số khác nhau là:203,207,237,230,273,270,302,307,320,327,370,372.

b)Tổng là:203+372=575,Hiệu là:372-203=169

5 tháng 5 2021

a) Các số 2, 3, 7, 0 viết được các số có 3 chữ số khác nhau là: 203, 207, 230, 237, 270, 273, 302, 307, 327, 320, 372, 370, 703, 702,  720, 723, 730, 732

b) Tổng là: 732+203=935, Hiệu là: 732-203=529

4 tháng 5 2021

\(P=\frac{1}{49}+\frac{2}{48}+\frac{3}{47}+...+\frac{48}{2}+49\)

\(=\left(\frac{1}{49}+1\right)+\left(\frac{2}{48}+1\right)+...+\left(\frac{48}{2}+1\right)+1\)

\(=\left(\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\right)+1\)

\(=\frac{50}{50}+\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...\frac{50}{2}\)

\(=50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+...\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}}{50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{1}{50}\)

19 tháng 5 2021

<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>P=149 +248 +347 +...+482 +49

=(149 +1)+(248 +1)+...+(482 +1)+1

=(5049 +5048 +...+502 )+1

=5050 +5049 +5048 +...502 

=50.(150 +149 +...12 )

4 tháng 5 2021

45p=\(\frac{3}{4}\)giờ

=> 2h45p = \(2\frac{3}{4}\)giờ

20p=\(\frac{1}{3}\)giờ

=> 1h20p= \(1\frac{1}{3}\)giờ

36p=\(\frac{3}{5}\)giờ

=> 3h36p= \(3\frac{3}{5}\)giờ

#Tuấn Thành

4 tháng 5 2021

hiệu số phần bằng nhau là: 6-2=4(phần)

tuổi con là: (32:4)x2=16(tuổi)

tuỏi bố là: 16+32= 48(tuổi)

6 tháng 5 2021
Hiệu số phần bằng nhau là: 6-4=2 (phần) Con có số tuổi là: 32:4×2=16 (tuổi) Bố có số tuổi là: 16+32=48(tuổi) Đáp số:con16 tuổi Bố 48 tuổi