K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng một đa giác lồi có n cạnh, khi được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau, thì n phải chia hết cho 3, ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp (induction) để giải quyết bài toán này.

Đầu tiên, chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất khi n = 3, tức là đa giác là tam giác. Trong trường hợp này, không cần vẽ đường chéo nào cả, vì tam giác đã được chia thành các tam giác bằng nhau. Và n = 3 chia hết cho 3.

Giả sử đa giác có n cạnh thỏa mãn điều kiện trong đề bài. Ta sẽ chứng minh rằng khi thêm một cạnh mới vào đa giác, tức là n+1 cạnh, thì n+1 cũng phải chia hết cho 3.

Giả sử đa giác có n cạnh và đã được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau. Khi thêm một cạnh mới vào đa giác, chúng ta sẽ thêm một tam giác mới và tạo ra một đường chéo mới. Khi đó, số tam giác trong đa giác tăng thêm một đơn vị và số đường chéo tăng thêm một đơn vị.

Điều quan trọng là ta phải đảm bảo rằng khi thêm một cạnh mới vào, chúng ta vẫn có thể chia đa giác thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-2 đường chéo đôi một không cắt nhau. Điều này có nghĩa là ta cần thêm một đường chéo mới để duy trì tính chất của đa giác ban đầu.

Với việc thêm một cạnh mới, số đường chéo tăng lên một đơn vị, nên ta cần có (n-2)+1 = n-1 đường chéo. Điều này đồng nghĩa với việc n-1 phải chia hết cho 3.

Dựa trên quy nạp, chúng ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 3, nếu đa giác có n cạnh và được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau, thì n phải chia hết cho 3.

Vậy, điều phải chứng minh đã được chứng minh.

 

Cuộc thi "VẼ MÙA HÈ CỦA EM" ---------------------------------------------------------------------- Kì nghỉ hè chắc hẳn là quãng thời gian mà các bạn học sinh đều mong chờ, vì các em sẽ có một thời gian để nghỉ ngơi, vui chơi thay vì phải đến lớp hằng ngày. Nhân dịp này, HOC24 tổ chức cuộc thi "Vẽ mùa hè của em", để các em có thể chia sẻ về những hoạt động ngày hè của mình, hoặc những...
Đọc tiếp

loading...

Cuộc thi "VẼ MÙA HÈ CỦA EM"

----------------------------------------------------------------------

Kì nghỉ hè chắc hẳn là quãng thời gian mà các bạn học sinh đều mong chờ, vì các em sẽ có một thời gian để nghỉ ngơi, vui chơi thay vì phải đến lớp hằng ngày.

Nhân dịp này, HOC24 tổ chức cuộc thi "Vẽ mùa hè của em", để các em có thể chia sẻ về những hoạt động ngày hè của mình, hoặc những việc mình muốn làm trong kì nghỉ hè.

I. THÔNG TIN CUỘC THI

* Đối tượng tham gia: các bạn học sinh trong cộng đồng HOC24.vn

* Nội dung cuộc thi: Vẽ mùa hè của em

* Hình thức làm bài:

Vẽ tranh và chụp hình/scan tải lên. Trên tranh có ghi: HOC24 và Họ tên (tên tài khoản HOC24)

Sau đó gửi Bài dự thi + Họ Tên + Link trang cá nhân HOC24 về mail: hoc24.cfs@gmail.com

Lưu ý: Mỗi bạn chỉ gửi 1 bài dự thi duy nhất, bài dự thi có thể gồm 1 bức tranh hoặc nhiều bức tranh liên quan đến nhau.

Những bức tranh đẹp sẽ được chia sẻ lên trang chủ HOC24.VN.

II. THỜI GIAN TỔ CHỨC

* 22/06/2023: thông báo tổ chức cuộc thi và chính thức nhận bài làm

* 15/07/2023: kết thúc nhận bài thi

III. GIẢI THƯỞNG

            01 giải nhất: 1 áo phông HOC24

            02 giải nhì: 1 túi rút HOC24

            02 giải ba: 1 mũ HOC24 hoặc 1 sổ HOC24

Ngoài ra, mọi bài thi hợp lệ đều sẽ nhận được phần thưởng khích lệ là 5 GP.

------------------------------------------------------------------

Chúc các em sẽ có một mùa hè bổ ích và ý nghĩa!

6
26 tháng 6 2023

Tranh do học sinh được đồ họa bằng máy tính thì có được tham gia không cô?

CT
27 tháng 6 2023

Khuyến khích các em sáng tạo không giới hạn, nên các em có thể vẽ tranh bằng đồ họa máy tính nhé.

11 tháng 7 2023

quãng đường AB dài 52km

27 tháng 6 2023

A B C D M N

Hai tg ACD và tg ABC có đường cao từ A->CD = đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(S_{ABCD}=S_{ACD}+S_{BCD}\)

\(\Rightarrow S_{ACD}=\dfrac{3}{3+5}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}x16=6cm^2\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{ABCD}-S_{ACD}=16-6=10cm^2\)

Hai tg ACD và tg BCD có đường cao từ A->CD = đường cao từ B->CD và chung cạnh CD

\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{BCD}=6cm^2\)

C/m tương tự ta cũng có 

\(S_{ABC}=S_{ABD}=10cm^2\)

Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{4}xS_{ABC}=\dfrac{1}{4}x10=2,5cm^2\)

đường cao từ N->AB là

\(\dfrac{2xS_{ABN}}{AB}=\dfrac{2x2,5}{5}=1cm\)

Hai tg NCD và tg BCD có chung đường cao từ D->BC nên

\(\dfrac{S_{NCD}}{S_{BCD}}=\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow S_{NCD}=\dfrac{3}{4}xS_{BCD}=\dfrac{3}{4}x6=4,5cm^2\)

\(S_{ADN}=S_{ABCD}-S_{ABN}-S_{CDN}=16-2,5-4,5=9cm^2\)

Hai tg AMN và tg ADN có chung đường cao từ N->AD nên

\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ADN}}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{4}xS_{ADN}=\dfrac{1}{4}x9=2.25cm^2\)

\(S_{ABNM}=S_{ABN}+S_{AMN}=2,5+2,25=4,75cm^2\)

Như vậy ta biết diện tích hình thang ABNM, biết đáy lớn AB, biết đường cao (đường cao từ N->AB). Áp dụng công thức tính diện tích hình thang sẽ tính được đáy nhỏ MN. 

Bạn tự tính nốt nhé

 

 

 

 

 

5 tháng 8 2023

Sabcd = 16cm² => (3+5)xHabcd =32 cm => Habcd = 4cm.

Điểm M và N lần lượt = 1/4 AD và BC nên chiều cao ABNM = 4:4 = 1cm. Chiều cao CD đến MN = 4-1= 3cm

Ta có: Sabnm + Smncd = 16cm² => (5+mn)+ (3+mn)x3 = 32cm

4mn+14=32cm => mn=4,5cm

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.  a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?  b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.   2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác...
Đọc tiếp

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.

 a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?

 b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.

 

2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác XYZ. \(\left(XYZ\right)\cap\left(ABC\right)=\left\{E',F'\right\}\). Gọi D, E, F, G lần lượt là hình chiếu của P lên BC, CA, AB, E'F'. Chứng minh rằng G là tâm của \(\left(DEF\right)\).

3) Tìm tất cả các hàm \(f:ℝ\rightarrowℝ\) toàn ánh thỏa mãn \(f\left(f\left(x\right)+xy\right)=2f\left(x\right)+xf\left(y-1\right),\forall x,y\inℝ\)

4) Cho các số nguyên tố \(p_1,p_2,...,p_n\) phân biệt và các số tự nhiên \(n_1,n_2,...,n_k>1\) bất kì. CMR số cặp số \(\left(x,y\right)\) không tính thứ tự, nguyên tố cùng nhau và \(x^3+y^3=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) thì không vượt quá \(2^{k+1}\)

 

0
23 tháng 6 2023

x=y=z=2

12 tháng 6 2023

Đổi 1kg = 1000 g.

a) Tổng số tiền mẹ đưa cho Trang là:

         50 000 x 2 + 20 000 + 5 000 = 125 000 ( đồng )

    Số tiền mua thịt bò là:

         300 000 : 1000 x 300 = 90 000 ( đồng )

     Số tiền mua bông cải xanh là:

          30 000 : 1000 x 500 = 15 000 ( đồng )

     Tổng số tiền mua hàng là:

           90 000 + 15 000 + 5 000 = 110 000 ( đồng )

       Vì 110 000 < 125 000 nên ⇒ Bạn Trang đủ tiền mua hàng.

   b) Số tiền bạn Trang cầm về là:

          125 000 - 110 000 = 15 000 ( đồng )

       Nhưng cửa hàng lại không có mệnh giá tiền dưới 10 000 đồng, nên cửa hàng chắc chắn phải đi đổi tiền.

      Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.

          

    

12 tháng 6 2023

    Bạn Trang sẽ cầm về những mệnh giá tiền là : 1 tờ 10 000 đồng và 1 tờ 5 000 đồng.

9 tháng 6 2023

KHOAN ĐỀ NÀY VỪA THI HÔM NGÀY 9/6/2023 Ở TỈNH MÌNH =))

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
11 tháng 6 2023

HD:

Coi bài là 2 chuyển động ngược chiều gặp nhau

Ngày hôm trước là vật chuyển động 1 và ngày hôm sau là vật chuyển động 2

25 tháng 5 2023

b) Xét phương trình 2 có 
(1-x2 )/(1+xy)2 - (x+y)2    - y2 =1
=>(1-x2)/1+2xy+x2y2-x2-2xy-y2   -y2=1
=>(1-x2) /(1-x2 )-y2(1-x2)       -y2 =1
=>(1-x2)/(1-x2)(1-y2)       -y2=1
=>1/(1-y2)    -y2=1
=>1=(1-y2)2
=>1=1-2y2+y4
=>y4-2y2=0
=>y2(y2-2)=0
=>y=0
y2-2=0
=> y=+√2
=> y=-√2
 Thay y vào phương trình 1 là ra x 

 

 

25 tháng 5 2023

à nhầm ... sửa lại dòng 6 
=> 1/(1-y2) - y2=1
=> 1/(1-y2)=1+y2

=> 1=1-y4
=> y=0
=>x=3
=> x=
-3